Quỏn triệt chủ trƣơng xó hội hoỏ giỏo dục vào quản lý phỏt triển trƣờng phổ thụng ngoài cụng lập trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trong quản lý trường phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 39)

trƣờng phổ thụng ngoài cụng lập trong giai đoạn hiện nay

Thực hiện XHH nhằm hai mục tiờu lớn đú là là phỏt huy tiềm năng trớ tuệ và vật chất trong nhõn dõn, huy động toàn xó hội chăm lo cho giỏo dục đồng thời tạo điều kiện để toàn xó hội đặc biệt là cỏc đối tượng chớnh sỏch, người nghốo được thụ hưởng thành quả giỏo dục mức độ ngày càng cao.

Thực hiện chủ trương XXHGD của Đảng và Nhà nước, cỏc tổ chức, cỏ nhõn đó tớch cực hưởng ứng, nhất là khi Chớnh phủ ban hành Nghị quyết 90/CP ngày 21/8/1997, hàng loạt trường NCL: Dõn lập, tư thục, bỏn cụng được thành lập. Bộ GD&ĐT đó ban hành Quyết định 20/2005/QĐ-BGD&ĐT: “Thực hiện XHHGD nhằm phỏt huy tiềm năng về trớ tuệ và vật chất trong nhõn dõn, huy động toàn xó hội chăm lo sự nghiệp giỏo dục, đồng thời tạo điều kiện để toàn xó hội, đặc biệt là cỏc đối tượng chớnh sỏch, người nghốo được hưởng thụ thành quả giỏo dục ở mức độ ngày càng cao”. Quyết định cũng nờu chuyển cỏc cơ sở cụng lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm, cú lộ trỡnh chuyển cỏc cơ sở giỏo dục bỏn cụng sang loại hỡnh ngoài cụng lập, chuyển một số cơ sở giỏo dục cụng lập sang loại hỡnh ngoài cụng lập. Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh giỏo dục, phỏt triển mạnh cỏc cơ sở GD NCL với hai hỡnh thức dõn lập và tư thục, mở rộng liờn kết hợp tỏc với nước ngoài và phỏt triển hợp lý cơ sở GD do nước ngoài đầu tư 100% vốn. Khuyến khớch đầu tư trong và ngoài nước bằng nhiều hỡnh thức phự hợp với quy hoạch phỏt triển, yờu cầu và đặc điểm giỏo dục từng vựng miền.

Thực tiễn trong thời gian qua cho thấy, cỏc trường ngoài cụng lập đó thu hỳt ba phần tư (75%) tổng số trẻ em đi nhà trẻ và hơn một nửa (55%) học sinh mẫu giỏo. Riờng đối với tiểu học và THCS thỡ tỷ lệ đú cũn ớt (đõy là kết quả quỏ trỡnh thực hiện luật phổ cập GD tiểu học và tiến tới phổ cập THCS). Đối với THPT cỏc trường NCL đó thu hỳt gần một phần ba học sinh THPT,

đõy là một tỷ lệ XHH rất lớn so với tiểu học, THCS và giỏo dục đại học. Tỷ lệ cỏc trường ngoài cụng lập: mầm non 57%; tiểu học cú 75/14.575 trường chiếm 0,5%; Cấp trung học cơ sở cú 67/10.075 trường chiếm 0,6%; Cấp trung học phổ thụng cú 607/2.224 trường chiếm 27,3%; cơ sở dạy nghề đạt 44%, trung học chuyờn nghiệp 16,5%; cao đẳng, đại học chiếm 12,6%.

Như vậy, xột về tỷ lệ học sinh NCL, xó hội hoỏ GD đó diễn ra mạnh ở giai đoạn đầu của tuổi học đường, giảm mạnh ở tiểu học và THCS, tăng lờn ở THPT và giảm mạnh xuống cũn 10% ở giỏo dục đại học.

Chủ trương XHH để đa dạng hoỏ hỡnh thức học tập và loại hỡnh trường lớp đó giỳp cho hàng triệu học sinh cú điều kiện tiếp tục học tập. Đối với cỏc cơ sở giỏo dục ngoài cụng lập đủ điều kiện nờn chất lượng giỏo dục từng bước được khẳng định. Sự xuất hiện cỏc trường học NCL đó gúp phần chia sẻ tài chớnh cú hạn của Nhà nước trong phỏt triển giỏo dục, giải quyết mõu thuẫn giữa nhu cầu và khả năng, đặt biệt phỏt huy được tớnh năng động, tự chủ của cỏ nhõn và tổ chức xó hội tham gia giỏo dục. Đú là ý nghĩa lớn nhất của phỏt triển giỏo dục ngoài cụng lập.

Chủ trương XHH giỏo dục trong quản lý trường phổ thụng ngoài cụng lập trờn cơ sở tăng cường vai trũ lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp uỷ đảng chớnh quyền, sự phối hợp cỏc ban ngành đoàn thể, cỏc tổ chức xó hội, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, cỏc hội nghề nghiệp tăng cường đầu tư cỏc nguồn lực cho giỏo dục ngoài cụng lập. Phỏt triển cỏc trường NCL cần dựa vào nhõn dõn, cỏc tổ chức xó hội, phỏt huy ý thức trỏch nhiệm, quyền làm chủ của nhõn dõn, cỏc tổ chức, đoàn thể. Khắc phục tỡnh trạng hiện nay một số trường NCL thành lập tự phỏt, chất lượng hiệu quả kộm, khụng đỏp ứng như mong muốn của xó hội, cụ thể về CSVC, thiết bị dạy học, đội ngũ giỏo viờn, chất lượng GD... cũng như cơ chế chớnh sỏch cũn nhiều hạn chế. Nờn cần tập trung giải quyết để đẩy mạnh thực hiện chủ trương XHHGD của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TRONG QUẢN Lí TRƢỜNG PHỔ THễNG NGOÀI CễNG LẬP Ở TỈNH BẮC GIANG

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trong quản lý trường phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 39)