Kết quả và tổng kết một số kinh nghiệm xó hội hoỏ giỏo dục ở nước ta

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trong quản lý trường phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 37)

ta

Ở Việt Nam, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đặt ra yờu cầu hệ thống giỏo dục phải từng bước đổi mới để phự hợp và thớch ứng, bởi lẽ giỏo dục được coi là động lực để phỏt triển kinh tế – xó hội, đầu tư cho giỏo dục là đầu tư phỏt triển. Chủ trương XHH hoạt động giỏo dục của Đảng và Nhà nước là nhằm huy động mọi nguồn lực xó hội, đầu tư phỏt triển giỏo dục là định hướng quan trọng trong quỏ trỡnh đổi mới và phỏt triển hệ thống giỏo dục hiện nay.

Chủ trương XHHGD đó huy động được nhiều nguồn lực của xó hội đầu tư cho giỏo dục. Cựng với việc tăng chi ngõn sỏch Nhà nước hàng năm cho giỏo dục (2001: 15,1%; 2002: 15,6%; 2003: 16,4%; 2004: 17,1%; 2005; 18%; 2006: 19,3%). Nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch Nhà nước tăng đỏng kể, chiếm từ 25- 30% tổng nguồn tài chớnh đầu tư cho lĩnh vực GD, nếu tớnh riờng phần tài chớnh do nhõn dõn đúng gúp cho giỏo dục: tiểu học chiếm 27%, THCS: 41% THPT: 48%. Riờng hệ thống quỹ khuyến học hàng năm nhận hơn 200 tỷ đồng. Ngoài ra nhõn dõn cả nước đó hiến hàng triệu m2 đất để xõy dựng trường học, trong đú cú 142.108m2 cho cỏc cơ sở ngoài cụng lập.

Nhờ chủ trương XHHGD mà đó hợp tỏc quốc tế về giỏo dục với cỏc nước trong liờn kết đào tạo; huy động được nhiều sự hỗ trợ cỏc tổ chức quốc tế, cỏ nhõn nước ngoài và việt kiều, ngành giỏo dục ngày càng nhận được nhiều nguồn viện trợ thụng qua cỏc chương trỡnh hợp tỏc song phương, đa phương...

Xó hội hoỏ GD là chủ trương chiến lược đỳng đắn của Đảng, Nhà nước ta, do vậy bờn cạnh việc huy động khỏ thành cụng nguồn lực trong xó hội, phỏt triển được hệ thống cỏc cơ sở GD NCL, nước ta đó xõy dựng phong trào

học tập, xó hội học tập sụi nổi trong mọi người, mọi nhà, nhất là trong thanh niờn và cỏn bộ. XHHGD đó thật sự phỏt huy được nội lực, khai thỏc cỏc nguồn lực xó hội cho phỏt triển GD, ổn định chớnh trị xó hội, tăng cường được kinh tế, tạo niềm tin vào chế độ chớnh trị, vào Đảng và Nhà nước.

Kinh nghiệm cú thể thấy trong thực hiện XHH giỏo dục thời gian qua đú là: sự lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp uỷ đảng, chớnh quyền được thể hiện qua cỏc chớnh sỏch, chủ trương cụ thể; chớnh sỏch huy động nguồn lực, đầu tư cho giỏo dục; từng bước xõy dựng xó hội học tập; cụng tỏc tuyờn truyền nõng cao nhận thức về giỏo dục và XHH giỏo dục trong cỏc cấp lónh đạo, trong cỏc tầng lớp nhõn dõn, cỏc tổ chức đoàn thể đó đạt nhiều kết quả.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt được, quỏ trỡnh thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục ở nước ta cũng bộc lộ những tồn tại, hạn chế:

+ Mức độ phỏt triển XHH khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền, giữa cỏc tỉnh, thành phố, địa phương.

+ Cụng tỏc quản lý XHH của chớnh quyền và cơ quan quản lý GD cỏc cấp chưa làm tốt chức năng quản lý nhà nước. Trong quản lý định hướng phỏt triển, quy hoạch và chỉ đạo triển khai thực hiện cũn nhiều bất cập, lỳng tỳng, chậm chạp; cơ chế chớnh sỏch chưa cụ thể, thiếu đồng bộ.

+ Trong nhận thức của cỏc nhà quản lý và nhõn dõn, cũn định kiến với GD NCL, chưa tin tưởng, chưa thật ủng hộ, thậm chớ cũn phõn biệt trong tuyển dụng lao động.

Vẫn cũn cú quan điểm khỏc nhau giữa cỏc cấp, cỏc ngành về quan hệ sở hữu, phạm vi, mức độ, quy mụ, loại hỡnh cơ sở XHH, về đầu tư vốn, về quản lý, về lợi nhuận và phi lợi nhuận, lợi ớch kinh tế của cỏ nhõn tham gia XHH.v.v... Việc phõn cấp thực hiện triển khai XHHGD chưa thật đầy đủ, hợp lý, đồng bộ; cũn cú quan niệm XHHGD chỉ là giải phỏp kinh tế, tạm thời hoặc chỉ thực hiện được ở thành thị, nơi KT- XH phỏt triển, cũn ở những vựng khỏc khụng thực hiện được, nờn cú tư tưởng trụng chờ. Một số khỏc lại nghĩ, XHHGD tức là tư nhõn hoỏ GD; một số ngành hữu quan cũng chưa quan tõm, tạo điều kiện để cỏc cơ sở GDNCL phỏt triển. Thực tế đú đũi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch, giải phỏp để vừa đảm bảo định hướng phỏt triển, vừa khuyến khớch đẩy mạnh và nõng cao chất lượng XHHGD.

Nhỡn chung cựng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm qua, cỏc lĩnh vực xó hội thu được những thành quả đỏng kể. Trong đú, cụng tỏc XHH cỏc hoạt động GD đó phỏt huy động lực, tạo đà cho phỏt triển sự nghiệp GD và gúp phần vào sự phỏt triển KH – XH; thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước, khẳng định Việt Nam đủ sức và lực trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trong quản lý trường phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)