Tăng cường cụng tỏc thanh, kiểm tra cỏc nhà trường phổ thụng ngoài cụng lập, chỳ ý kiểm tra cỏc kết quả XHH

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trong quản lý trường phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 90)

ngoài cụng lập, chỳ ý kiểm tra cỏc kết quả XHH

(cú sự kết hợp lực lượng chuyờn mụn của ngành và lực lượng xó hội đối với chất lượng giỏo dục, hiệu quả đào tạo tại cỏc trường)

* Yờu cầu thực hiện

Xó hội hoỏ giỏo dục là tổ chức huy động tất cả cỏc nguồn lực của mọi lực lượng xó hội tham gia làm giỏo dục một cỏch cú kế hoạch dưới sự chỉ đạo và quản lý thống nhất của nhà nước, do vậy phải cú sự kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ của nhà nước nhằm nõng cao chất lượng hiệu quả hoạt động XHHGD.

Trường phổ thụng ngoài cụng lập (gồm trường tư thục, dõn lập hoặc đơn vị hạch toỏn) là kết quả điển hỡnh của xó hội hoỏ giỏo dục. Theo cơ chế, trường ngoài cụng lập phải tự chịu trỏch nhiệm và tự chủ quyết định những vấn đề quan trọng về quy hoạch, kế hoạch phỏt triển, tổ chức, nhõn sự và tài chớnh, tài sản của Nhà nước, đảm bảo thực hiện cỏc mục tiờu về quy mụ chất lượng hiệu quả GD - ĐT; trường phổ thụng ngoài cụng lập theo Quy chế tổ

chức và hoạt động của cỏc trường ngoài cụng lập ban hành kốm theo QĐ số 39/2001/QĐ-BGD &ĐT ngày 28/8/2001 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo và cỏc quy định của Điều lệ trường phổ thụng.

Trong chức năng quản lý Nhà nước về giỏo dục đào tạo; cơ quan quản lý trực tiếp của Nhà trường phổ thụng ngoài cụng lập (Sở GD&ĐT, Phũng GD&ĐT) cú trỏch nhiệm tổ chức thanh tra, kiểm tra theo cỏc quy định hiện hành, thanh tra theo luật định và theo hoạt động thanh tra chuyờn ngành.

* Nội dung thực hiện cụng tỏc thanh, kiểm tra

- Theo Nghị quyết 90/CP ngày 21/8/1997 của chớnh phủ về phương hướng và chủ trương xó hội hoỏ cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn hoỏ và Nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chớnh phủ về đẩy mạnh xó hội hoỏ cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn hoỏ và thể dục thể thao. Trường phổ thụng ngoài cụng lập được hỡnh thành từ cỏc dạng:

+ Chuyển tất cả cỏc cơ sở bỏn cụng sang loại hỡnh dõn lập hoặc tư thục. + Chuyển một số cơ sở thuộc loại hỡnh cụng lập sang loại hỡnh ngoài cụng lập: Giao tập thể cỏ nhõn quản lý và hoàn trả vốn cho Nhà nước.

+ Khuyến khớch liờn kết hợp tỏc của cỏc tổ chức, (tổ chức xó hội, tổ chức xó hội- nghề nghiệp, tổ chức kinh tế) hoặc cỏ nhõn hay (nhà giỏo, nhà khoa học, nhà đầu tư, trong nước và ngoài nước), đầu tư cỏc nguồn lực (thành lập mới) cỏc cơ sở giỏo dục phổ thụng ngoài cụng lập (loại hỡnh trường tư thục hoặc dõn lập).

- Cụng tỏc thanh kiểm tra của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, tiến hành trong suốt quỏ trỡnh từ khi chuẩn bị thành lập trường đến khi nhà trường vận hành tổ chức hoạt động.

+ Khi thành lập trường, cơ quan chuyờn mụn (Sở Giỏo dục và Đào tạo hoặc Phũng GD) cựng với cỏc ngành chức năng liờn quan tổ chức kiểm tra, thẩm định cỏc điều kiện và đề ỏn tổ chức và hoạt động của loại hỡnh trường, để tham mưu cấp cú thẩm quyền quyết định thành lập mới hoặc chuyển đổi loại hỡnh trường ngoài cụng lập.

+ Sau khi trường đó hỡnh thành đi vào vận hành tổ chức và hoạt động, cụng tỏc thanh kiểm tra của lực lượng chuyờn mụn và lực lượng xó hội đối với chất lượng, hiệu quả đào tạo của đơn vị trường cần được tăng cường hơn. Trước hết là kiểm tra nhà trường cú tổ chức theo đỳng đề ỏn, kế hoạch đó được phờ duyệt; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện luật phỏp, điều lệ nhà trường phổ thụng và mục tiờu phỏt triển GD - ĐT của ngành núi chung của địa phương núi riờng.

* Tổ chức thực hiện

Nhà trường là thiết chế văn hoỏ của xó hội, nhà trường thực hiện chức năng giỏo dục. Trong giỏo dục tất cả mọi cỏi đều mang tớnh xó hội, nền xó hội hoỏ giỏo dục là quy trỡnh tăng cường tớnh xó hội của giỏo dục, tăng cường chức năng quản lý thống nhất của Nhà nước mà thực chất là tăng cường sự quản lý Nhà nước bằng phỏp luật thụng qua hoạt động quản lý giỏo dục: Điều hành, điều phối cỏc lực lượng xó hội cựng cộng đồng trỏch nhiệm tham gia xõy dựng và phỏt triển giỏo dục.

Trường ngoài cụng lập là sản phẩm của cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục, Nhà nước chủ trương khuyến khớch loại hỡnh trường ngoài cụng lập với tinh thần mở rộng dõn chủ, khuyến khớch, động viờn tinh thần tự quản, tự chịu trỏch nhiệm của chủ thể quản lý nhà trường; đồng thời tăng cường quản lý, tăng cường thanh tra trường phổ thụng ngoài cụng lập thụng qua cơ quan quản lý Nhà nước về giỏo dục, tham mưu giỳp việc cho chớnh quyền tổ chức thực hiện vai trũ quản lý dưới cỏc hỡnh thức:

- Chỉ đạo, theo dừi nhà trường ngoài cụng lập căn cứ theo cỏc quy định, quy chế về điều lệ trường phổ thụng tự tổ chức thường xuyờn việc tự kiểm tra cỏc hoạt động của nhà trường, tăng cường hoạt động hoặc điều chỉnh tổ chức hoạt động phự hợp với yờu cầu đặt ra.

- Chỉ đạo chế độ thụng tin bỏo cỏo, việc huy động, quản lý và sử dụng cỏc nguồn lực thực hiện phỏt triển trường và thực hiện mục tiờu giỏo dục về quy mụ, chất lượng, hiệu quả giỏo dục - đào tạo.

- Tổ chức phối hợp lực lượng chuyờn mụn và cỏc lực lượng xó hội tiến hành thanh tra định kỳ, cỏc nội dung quản lý quy định theo kế hoạch hoặc đột xuất theo chủ đề và chương trỡnh giỏo dục - đào tạo, kế hoạch dạy học hay tuyển sinh, tài chớnh, điều kiện dạy học v.v...

- Trường ngoài cụng lập, nhất là trường thực hiện theo cơ chế lợi nhuận, đũi hỏi phải cung ứng dịch vụ giỏo dục thật tốt, thoả món nhu cầu hưởng thụ giỏo dục ngày càng cao của nhõn dõn. Để tăng cường chất lượng hoạt động giỏo dục - đào tạo của nhà trường cũng như tạo sự đồng thuận của mọi lực lượng xó hội về phỏt triển trường phổ thụng ngoài cụng lập, Nhà nước (cơ quan chuyờn mụn quản lý Nhà nước về giỏo dục) tổ chức xõy dựng cơ chế giỏm sỏt cỏc hoạt động dịch vụ của trường thụng qua vai trũ của cỏc đoàn thể trong ngoài trường như: Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn, Hội Liờn hiệp thanh niờn, Hội Liờn hiệp phụ nữ, Hội Nụng dõn và cỏc tổ chức xó hội: Hội khuyến học, Hội cựu giỏo chức, đặc biệt là đại diện cha mẹ học sinh, Hội đồng giỏo dục cỏc cấp; nội dung thanh kiểm tra tập trung về chất lượng giỏo dục, hiệu quả đào tạo trong đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội trong giai đoạn hiện nay.

Qua cụng tỏc thanh, kiểm tra của lực lượng chuyờn mụn ngành và của cỏc lực lượng xó hội, nếu cỏc trường phổ thụng ngoài cụng lập đều đạt được yờu cầu theo quy định quản lý thống nhất của Nhà nước về giỏo dục, chớnh là giải phỏp tớch cực cho quỏ trỡnh tăng cường xó hội hoỏ giỏo dục, để tiếp tục phỏt triển trường phổ thụng ngoài cụng lập tỉnh Bắc Giang giai đoạn tiếp theo. Túm lại 5 giải phỏp đề xuất trờn đõy cú mối quan hệ chặt chẽ, tỏc động qua lại lẫn nhau. Nếu cỏc giải phỏp được triển khai đồng bộ, khả dĩ sẽ tạo được bước đột phỏ quan trọng trong việc tăng cường cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục nhằm phỏt triển tạo động lực mới cho việc huy động nguồn lực xó hội, huy động cộng đồng tham gia xõy dựng và phỏt triển giỏo dục - đào tạo phục vụ cụng cuộc CNH - HĐH đất nước núi chung và tỉnh Bắc Giang núi riờng.

Cú thể hỡnh dung mối quan hệ gắn bú của cỏc giải phỏp hội tụ kết dớnh như ngụi sao trong vũng trũn lớn bao quanh, đồng bộ tập trung hướng vào mục tiờu hỡnh thành nờn trường phổ thụng ngoài cụng lập. Trường phổ thụng NCL được xỏc định là mục tiờu trung tõm của cỏc giải phỏp đó trỡnh bày.

Sơ đồ: Khỏi quỏt hoỏ cỏc giải phỏp xó hội hoỏ giỏo dục trong quản lý trường phổ thụng ngoài cụng lập

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trong quản lý trường phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)