Phõn tớch thực trạng phỏt triển trường phổ thụng ngoài cụng lập

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trong quản lý trường phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 65)

2.4.4.1. Những thành tựu

- Về nhận thức: Cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục đó làm chuyển biến tớch cực nhận thức của hầu hết cỏn bộ trong Đảng, chớnh quyền, cỏc ban ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở, cỏn bộ quản lý giỏo dục, giỏo viờn và nhõn dõn toàn tỉnh về vai trũ, vị trớ, tầm quan trọng của giỏo dục trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội, thực hiện cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Nhận thức đỳng đắn mục tiờu xó hội hoỏ giỏo dục, tầm quan trọng xó hội hoỏ giỏo dục, từ đú biết vận dụng cơ chế xó hội hoỏ để huy động tốt nguồn lực thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch, mục tiờu của Đảng, Nhà nước về giỏo dục cú hiệu quả. Cú thể khẳng định rằng, hầu hết nhận thức xó hội hoỏ giỏo dục để mọi người được tự giỏc chia sẻ với Nhà nước về điều kiện giỏo dục, chia sẻ với nhà trường về mục tiờu giỏo dục, được tiếp cận giỏo dục

để nõng cao dõn trớ, đào tạo nguồn nhõn lực, nhằm xoỏ đúi giảm nghốo, nõng cao chất lượng cuộc sống, do vậy mọi người và toàn xó hội quan tõm thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục để xõy dựng xó hội học tập, đỏp ứng nhu cầu học tập của mọi người.

- Về huy động cỏc nguồn lực cho giỏo dục: Xó hội hoỏ giỏo dục đó tăng cường vai trũ lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền đối với ban ngành, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội cỏc cấp, đơn vị cỏ nhõn tổ chức kinh tế, dần tự giỏc, tham gia phối hợp cựng với ngành giỏo dục, từ tăng cường cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy - học, xõy dựng mụi trường sư phạm, mụi trường giỏo dục, cảnh quan nhà trường, nề nếp kỷ cương dạy và học đến cỏc mối quan hệ nhà trường - gia đỡnh - xó hội trong cỏc hoạt động giỏo dục.

Tổ chức Hội đồng giỏo dục, Hội Khuyến học cỏc cấp, tăng cường phỏt huy vai trũ Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động của cỏc tổ chức để mọi lực lượng xó hội tham gia đúng gúp ý kiến cho giỏo dục, thể hiện trỏch nhiệm của mỡnh đối với giỏo dục.

Ngoài nguồn vốn ngõn sỏch, trong thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển giỏo dục, tỉnh đó tớch cực huy động cỏc nguồn lực trong xó hội và nguồn viện trợ quốc tế để phỏt triển giỏo dục. Hàng năm, huy động ngõn sỏch để chi hỗ trợ hoạt động giỏo dục khoảng trờn 10 tỷ đồng và hỗ trợ xõy dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học khoảng 15-20 tỷ đồng.

Kết quả xó hội hoỏ giỏo dục, đó huy động nhõn lực, tài lực, trớ lực thường xuyờn đó gúp phần khuyến học, khuyến tài và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy - học, thỳc đẩy phỏt triển giỏo dục ở địa phương ngày một tốt hơn.

- Về phỏt triển đa dạng loại hỡnh trường lớp:

Xó hội hoỏ giỏo dục đó kờu gọi tổ chức cỏ nhõn tham gia phỏt triển hệ thống giỏo dục, cỏc trường phổ thụng từ tiểu học đến trung học cơ sở, trung học phổ thụng đều tăng. Năm học 2005 - 2006 tăng so với 2000 là 28 trường phổ thụng (TH: 7; THCS: 14; THPT: 07), sự đa dạng hoỏ về loại hỡnh trường

lớp, ngoài trường phổ thụng cụng lập cũn cú trường phổ thụng DTNT, trường bỏn cụng, trường tư thục và lớp bỏn cụng trong trường cụng, chủ yếu ở cấp trung học phổ thụng. Hiện toàn tỉnh cú: 34 trường THPT cụng lập; 13 trường trung học phổ thụng NCL (cú 01 trường bỏn cụng, 02 trường TT, 10 trường DL). Tổng số học sinh ngoài cụng lập là 23.180 học sinh, tỷ lệ 19,52% ( bao gồm cả học sinh hệ B trong trường cụng lập).

Bảng 2.11: Thống kờ số trường và tỷ lệ học sinh THPT ngoài cụng lập

TT Hạng mục 2000- 2001 2001- 2002 2002- 2003 2003- 2004 2004- 2005 2005- 2006 1 Số trường NCL 8 9 9 11 11 13 2 Tỷ lệ %/TS trường 20,0 21,95 21,42 25,0 25,0 27,65 3 Số HS ngoài CL 6.206 8.895 18.640 18.640 18.831 23.180 4 Tỷ lệ%/ TS trong độ tuổi 5,83 8,04 16,60 16,11 15,91 19,5

(Nguồn số liệu : Văn phũng Sở Giỏo dục & Đào tạo)

- Phỏt triển quy mụ giỏo dục về trường lớp, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, số lượng học sinh, đội ngũ giỏo viờn:

Trong hơn mười năm thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục, mạng lưới trường lớp cỏc bậc học mầm non, phổ thụng, giỏo dục thường xuyờn phỏt triển khỏ hoàn chỉnh, đỏp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu học tập của nhõn dõn và yờu cầu nõng cao chất lượng giỏo dục (cú 171 truờng đạt chuẩn quốc gia, 80% số trường cú thư viện).

Trờn cơ sở mở rộng hệ thống trường lớp và tăng cường cụng tỏc huy động học sinh trong độ tuổi đến trường, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học ở cỏc bậc học, cấp học ngày một nõng lờn.

Cụng tỏc xoỏ mự chữ phổ cập giỏo dục tiếp tục đạt những kết quả tốt hơn. Năm 2003, tỉnh đạt chuẩn phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi và phổ cập giỏo dục trung học cơ sở, đang triển khai thực hiện phổ cập bậc trung học.

Đội ngũ giỏo viờn của tỉnh cơ bản đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, cơ cấu bộ mụn và đạt chuẩn trờn 85 %

Cụng tỏc chăm lo, nõng cao chất lượng giỏo dục đại trà, đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu cũng được tỉnh đặc biệt quan tõm.

Tất cả những thành tựu đạt được là nhờ cộng đồng xó hội mang lại, nú đó làm cho giỏo dục Bắc Giang trở nờn khởi sắc hơn và phỏt huy được cỏc thành tớch.

Bảng 2.12: Số lượng trường, HS, GV cụng lập và ngoài cụng lập năm 2005-2006

Số trƣờng Số HS Số GV TS CL NCL TS CL NCL TS CL NCL MN 242 52 190 73.845 18.860 54.985 3.622 395 3.227 T.học 268 268 0 130.486 130.486 0 7.249 7.249 0 THCS 232 232 0 137.278 137.278 0 7.794 7.794 0 THPT 47 34 13 68.164 44.984 23.180 2.403 2185 218 cơ hữu) Tổng cộng 789 586 203 409.773 331.608 78.165 21.068 17.623 3.445

(Nguồn số liệu: Văn phũng Sở Giỏo dục & Đào tạo) 2.4.4.2. Những hạn chế

Bắc Giang là tỉnh miền nỳi, đời sống nhõn dõn cũn khú khăn, song với truyền thống hiếu học, tinh thần cộng đồng trỏch nhiệm đối với giỏo dục, cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục thực hiện hơn 10 năm qua đó đạt nhiều kết quả tốt đẹp, song vẫn cũn tồn tại và hạn chế nhất định.

- Về nhận thức: Một bộ phận đỏng kể 25% cỏn bộ đảng viờn, cụng chức nhận thức chưa đầy đủ về bản chất xó hội hoỏ giỏo dục, cho rằng xó hội hoỏ giỏo dục là tư nhõn hoỏ giỏo dục, Nhà nước khụng quản lý được, con em nhõn dõn sẽ khụng được đỏp ứng nhu cầu học tập và cho rằng Nhà nước sẽ nặng gỏnh hơn và nhõn dõn sẽ khụng chấp nhận. Do vậy, Nhà nước phải bao cấp hoàn toàn cho giỏo dục; chưa hiểu xó hội hoỏ giỏo dục là chủ trương lớn của Đảng, nhà nước; chưa nhỡn nhận đỳng tầm quan trọng, tớnh chiến lược và giải

phỏp bền vững trong phỏt triển giỏo dục, trong đổi mới cơ chế quản lý giỏo dục để đỏp ứng nhu cầu hưởng thụ giỏo dục ngày càng cao của nhõn dõn.

- Về quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chủ trương XHHGD:

Ngoài nghị quyết TW 2 khoỏ VIII, Nghị quyết Đại hội Đảng khoỏ IX, Nghị quyết 90/CP, Nghị định 73/ NĐ-CP Nghị định số 53/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ và chỉ đạo của Sở, chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục chưa được tỉnh thể chế hoỏ cụ thể bằng văn bản hướng dẫn. Do vậy, xó hội hoỏ giỏo dục được hiểu theo nhiều cỏch, thiếu nhất quỏn; chưa phõn cấp, phõn cụng cụ thể trỏch nhiệm, xó hội hoỏ hoạt động giỏo dục nhưng chưa xõy dựng được ý thức xó hội, tự giỏc chăm lo giỏo dục, dồn khoỏn trỏch nhiệm cho ngành giỏo dục, xó hội hoỏ giỏo dục theo phong trào, do vậy mà chưa huy động đỳng mức tiềm năng, cỏc nguồn lực vật chất tinh thần và khả năng của cộng đồng để phỏt triển giỏo dục.

Trong lónh đạo, quản lý, điều hành của một số cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục chưa được đặt thành nhiệm vụ nờn chưa đồng bộ trong xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện; chưa tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm. Một số địa phương, Hội đồng giỏo dục khụng phõn cụng nhiệm vụ cụ thể cho cỏc thành viờn. Do vậy Nghị quyết Đại hội giỏo dục chưa đi vào cuộc sống. Tất cả trụng chờ vào vai trũ tham mưu của cỏn bộ quản lý giỏo dục cỏc cấp, nờn nơi nào tham mưu tốt thỡ phong trào giỏo dục nơi đú tốt và ngược lại.

- Về cỏc cơ chế, chớnh sỏch, hoạt động, trỏch nhiệm...

Do chưa được cụ thể hoỏ bằng văn bản hướng dẫn nờn cỏc cơ chế chớnh sỏch, hoạt động, trỏch nhiệm cũng khụng cụ thể rừ ràng. Bắc Giang đó hỡnh thành trường phổ thụng bỏn cụng, dõn lập nhưng khụng cú giỏo viờn cơ hữu trong thời gian dài (đến năm 2005 mới cú 218 giỏo viờn). Chế độ chớnh sỏch đầu tư cho giỏo dục ngoài cụng lập cũn hạn chế. Chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch, động viờn tớch cực để thu hỳt, kờu gọi sự đầu tư phỏt triển giỏo dục ngoài cụng lập, nhất là ở giỏo dục phổ thụng. Cơ chế tổ chức, quản lý và phõn

cấp trỏch nhiệm đối với cỏc đơn vị ngoài cụng lập, khụng khỏc so với đơn vị cụng lập. Do vậy, tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏn bộ quản lý giỏo dục ngoài cụng lập mờ nhạt, phụ thuộc vào cơ quan quản lý giỏo dục. Ít nhiều làm cho chất lượng hoạt động giỏo dục ngoài cụng lập đạt kết quả thấp.

- Về huy động cỏc nguồn lực:

Hầu hết cỏc cơ sở giỏo dục chỉ quan tõm huy động nguồn lực tài chớnh, cơ sở vật chất một cỏch ỏp đặt ngoài quy định lạm dụng vượt nhu cầu (thụng qua Ban đại diện cha mẹ học sinh); rất ớt, thậm chớ khụng huy động tiềm năng trớ tuệ nhõn lực. Trong quản lý kiểm tra cũn nhiều bất cập, lỏng lẻo, cú nơi phỏt sinh tiờu cực, ảnh hưởng uy tớn ngành, gõy bất bỡnh trong phụ huynh học sinh, dư luận xó hội làm hạn chế đến việc đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục.

Rất nhiều trường hợp thành viờn cỏc Ban Chỉ đạo giỏo dục, Hội đồng giỏo dục...khụng hoạt động hoặc cầm chừng làm cho hoạt động xó hội hoỏ giỏo dục trở nờn hỡnh thức, kộm hiệu quả, mất tỏc dụng tuyờn truyền, cổ vũ, động viờn mọi người tham gia.

- Về đa dạng hoỏ loại hỡnh trường lớp:

Ở Bắc Giang, trường ngoài cụng lập chỉ phỏt triển ở giỏo dục ở mầm non và trung học phổ thụng nhưng số lượng ớt, tỷ lệ thấp, trường mầm non ngoài cụng lập cú: bỏn cụng 187 trường (77,2%); dõn lập, tư thục 3 trường (1,23%); trường trung học phổ thụng ngoài cụng lập cú 13/47 trường chiếm 27,65%, chủ yếu phỏt triển ở thành phố, thị trấn, tuyển sinh đầu vào thấp, điều kiện dạy - học kộm, chất lượng giỏo dục khụng cao, hiệu quả giỏo dục đạt thấp.

Do chưa ỏp dụng đỳng quy chế hoạt động trường ngoài cụng lập nờn chưa phỏt huy hết nội lực của CBQL trường NCL. Tư tưởng trụng chờ vào nhà nước cũn lớn; tõm lý của một bộ phận xó hội, phụ huynh và học sinh thiếu tin tưởng vào chất lượng giỏo dục của trường bỏn cụng, tỡnh trạng phõn biệt, khụng hưởng ứng đối với trường ngoài cụng lập. Hơn nữa, với chủ

trương tuyển sinh, tổ chức hoạt động như hiện nay đó làm hạn chế sự phỏt triển trường lớp ngoài cụng lập theo Luật Giỏo dục 2005.

2.4.4.3. Nguyờn nhõn của những thành tựu và hạn chế

- Nguyờn nhõn của những thành tựu: Xó hội hoỏ giỏo dục đạt được những thành tựu trờn là do nhiều nguyờn nhõn cơ bản sau:

+ Đảng cú chủ trương, đường lối đỳng đắn; Nhà nước cú chớnh sỏch và chỉ đạo thực hiện kịp thời, hợp xu thế, hợp quy luật và phỏt triển giỏo dục, tạo cơ sở phỏp lý để cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, ngành giỏo dục ở Bắc Giang triển khai thực hiện cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục trong những năm qua.

+ Đó tổ chức được Hội đồng giỏo dục cỏc cấp từ tỉnh đến cỏc huyện, thành phố và cỏc phường xó và đó tăng cường tuyờn truyền cho cỏn bộ đảng viờn, cụng chức, phụ huynh học sinh và nhõn dõn ngày càng nhận thức đầy đủ hơn về xó hội giỏo dục.

+ Ngành giỏo dục - đào tạo Bắc Giang đó xỏc định được trỏch nhiệm trong cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục nờn tớch cực thực hiện vai trũ tham mưu với cấp uỷ, Chớnh quyền và chủ động phối hợp với cỏc cấp, cỏc ngành tạo nờn sự cộng đồng trỏch nhiệm để phỏt triển sự nghiệp giỏo dục núi chung và phỏt triển GD ngoài cụng lập núi riờng.

- Nguyờn nhõn của những hạn chế:

+ Hệ thống văn bản phỏp quy xó hội hoỏ giỏo dục về phỏt triển trường lớp ngoài cụng lập chưa đầy đủ đồng bộ và chưa kịp thời. Cỏc hoạt động xó hội hoỏ giỏo dục được thực hiện trờn cơ sở vận dụng thiếu cơ sở phỏp lý, vừa làm vừa rỳt kinh nghiệm, do vậy dẫn đến tỡnh trạng lạm dụng xó hội hoỏ, ỏp đặt, gượng ộp, đụi khi phản tỏc dụng.

+ Cụng tỏc triển khai, quỏn triệt chủ trương, Nghị quyết xó hội hoỏ giỏo dục của Đảng, Nhà nước chưa đầy đủ, cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục chưa đẩy mạnh cả chiều rộng lẫn chiều sõu. Một số cấp ủy, chớnh quyền địa phương khụng ổn định (thay đổi cỏn bộ). Trong lónh đạo, chỉ đạo tổ chức cơ

chế phối hợp với cỏc lực lượng trong Hội đồng giỏo dục địa phương cũn hạn chế; một số tổ chức ngành đoàn thể, cỏ nhõn cỏn bộ đảng viờn cũn nhận thức vấn đề mờ nhạt, chưa phỏt huy vai trũ trỏch nhiệm trong cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục, do vậy chưa phỏt huy hết nội lực cỏn bộ quản lý.

+ Một số Hội đồng giỏo dục cỏc cấp chưa xõy dựng được quy chế hoạt động, chưa chỉ đạo tập trung xõy dựng mụ hỡnh, chưa quan tõm đến cụng tỏc sơ kết, tổng kết đỏnh giỏ nhằm nhõn rộng điển hỡnh hoặc chỉ đạo kiểm tra, uốn nắn kịp thời.

+ Một số cơ sở giỏo dục cũn trụng chờ, ỷ lại vào Nhà nước, chưa thực hiện tốt vai trũ tham mưu hoặc chủ động đề xuất tổ chức phối hợp với cỏc ban ngành đoàn thể để tăng cường, đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục núi chung, phỏt triển trường lớp ngoài cụng lập địa bàn tỉnh núi riờng.

Túm lại gần 10 năm thực hiện cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục để phỏt triển giỏo dục, giỏo dục phổ thụng ở Bắc Giang cũn cú hạn chế, tuy nhiờn với những thành tựu đạt được là bài học thực tiễn quý bỏu, trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực trạng cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục phổ thụng tỉnh Bắc Giang những năm qua, tỏc giả mạnh dạn đề xuất cỏc giải phỏp tăng cường cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục trong quản lý trường phổ thụng ngoài cụng lập ở Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay.

Chƣơng 3 : GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TRONG QUẢN Lí TRƢỜNG PHỔ THễNG NGOÀI CễNG LẬP Ở TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trong quản lý trường phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 65)