Kinh nghiệm xó hội hoỏ giỏo dục của một số nước

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trong quản lý trường phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 35)

Kinh tế tri thức vừa là sản phẩm của giỏo dục vừa là động lực thỳc đẩy giỏo dục. Những năm cuối thế kỷ XX, sự phỏt triển như vũ bóo của cỏch mạng KHCN và toàn cầu hoỏ là xu thế tất yếu của thời đại, đặt cỏc quốc gia vào sự lựa chọn hoặc là bị nhấn chỡm hoặc là hội nhập để tạo thờm sức mạnh. Phỏt triển kinh tế tri thức là cỏch hội nhập tốt nhất, do vậy giỏo dục trở thành lẽ hưng vong của mỗi quốc gia. Đú là cơ hội thỳc đẩy giỏo dục phỏt triển. Tuy nhiờn vấn đề đặt ra là nhu cầu giỏo dục lớn hơn, nhiều hơn, khỏc hơn và cao hơn mà khả năng, điều kiện hệ thống giỏo dục hiện cú khụng đỏp ứng, đũi hỏi hầu hết cỏc quốc gia dự lớn hay nhỏ, giàu hay nghốo, phỏt triển hay đang phỏt triển đều quan tõm việc huy động mọi cỏ nhõn, tổ chức của mọi thành phần kinh tế tham gia tổ chức hoạt động giỏo dục và đó trở thành phong trào xó hội hoỏ rộng khắp và phổ biến trờn thế giới.

Hỡnh thức XHHGD phổ biến là tổ chức thực hiện trường ngoài cụng lập và tổ chức giỏo dục thường xuyờn với cỏc mụ hỡnh tổ chức khỏc nhau phục vụ cho cỏc đối tượng khỏc nhau, mục tiờu học tập khỏc nhau.

Điển hỡnh ở cỏc nước Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, như Nhật Bản, Hàn Quốc, Inđụnờxia, Philipin tiến hành tổ chức GD tư thục đại trà, hạn chế trường cụng lập. Nhờ mụ hỡnh này mà Nhật Bản và Hàn Quốc đó cú nhiều thành cụng trong đào tạo nguồn nhõn lực, nhiều thế hệ lao động, khoa học kỹ thuật tinh hoa. Nhật Bản đó thành cụng trong việc vận động toàn xó hội đầu tư cho GD, phỏt triển hệ thống trường tư. Kinh nghiệm của Hàn Quốc cũng cho thấy, nhờ biết đầu tư hiệu quả cho GD mà kinh tế tăng trưởng nhanh. So sỏnh những năm 60 của thế kỷ XX, Hàn Quốc và Pakixtan đều ở trỡnh độ phỏt triển như nhau, nhưng đến năm 80 GDP tớnh theo đầu người của Hàn Quốc gấp 3 lần Pakixtan và đến 2001 gấp 21 lần. Chớnh sỏch đầu tư cho GD ở Hàn Quốc được xỏc định rừ: đào tạo nguồn nhõn lực là nhiệm vụ chung của toàn xó hội.

Inđụnờxia, quốc gia cú dõn số đứng thứ năm thế giới (212,2 triệu người - năm 2000), nhờ hệ thống trường tư thục ra đời đó gúp phần đỏp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của người dõn và chia sẻ những khú khăn trong vấn đề tài chớnh của Nhà nước, nguồn nhõn lực luụn được tăng tiến.

Ở Trung Quốc, theo chủ trương của Đảng Cộng sản Trung Quốc (Đại hội VIII năm 1987): " Kế hoạch lớn trăm năm, giỏo dục là gốc mở đường cho việc huy động toàn xó hội tham gia cụng tỏc giỏo dục". Nhõn dõn trở nờn tự giỏc, "xó hội tham gia cụng tỏc giỏo dục đó trở thành nếp sống". Trung Quốc động viờn cỏc lực lượng xó hội chung vốn làm giỏo dục khụng thu thuế, hoan nghờnh, khen thưởng cho kiều bào, cho cỏc tổ chức nước ngoài tham gia giỳp đỡ hoạt động giỏo dục Trung Quốc.

Cỏc nước phỏt triển Chõu Âu, Bắc Mỹ, giỏo dục cụng lập và giỏo dục tư thục song song phỏt triển nhằm tăng khả năng lựa chọn cho người học và tăng cường tớnh đổi mới thớch ứng với mụi trường.

Hoa Kỳ là một quốc gia cú nền giỏo dục tiờn tiến, tất cả trẻ em Hoa Kỳ dưới 16 tuổi đều buộc phải đi học. Một nửa số dõn Hoa Kỳ trong độ tuổi 18 đến 25 đều vào trường Cao đẳng hoặc Đại học. Từ 1990, ở Hoa Kỳ đó tổ chức hệ thống cỏc trung tõm học tập cộng đồng, Cao đẳng cộng đồng, Đại học cộng đồng đều khắp cả nước do tư nhõn thực hiện. Chớnh giỏo dục Hoa Kỳ đó gúp phần khụng nhỏ đưa Hoa Kỳ trở thành cường quốc số một về KH- CN và kinh tế như hiện nay.

Nhỡn lại kinh nghiệm xó hội hoỏ giỏo dục ở hầu hết cỏc quốc gia điển hỡnh trờn thế giới là đều thực hiện chớnh sỏch huy động mọi nguồn lực cho giỏo dục, đều theo xu hướng mở và rất năng động. Nhờ vậy mà thực hiện được đa dạng hoỏ cỏc nguồn lực, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo, đa dạng hoỏ cỏc lực lượng tham gia giỏo dục, phỏt triển nguồn nhõn lực tiờn tiến cho đất nước, đang là xu thế chung được ỏp dụng rộng rói trong giỏo dục ở cỏc nước.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trong quản lý trường phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 35)