Nhận thức về chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục trong quản lý trường lớp phổ thụng ngoài cụng lập

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trong quản lý trường phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 57)

2.4.2. Nhận thức về chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục trong quản lý trường lớp phổ thụng ngoài cụng lập lớp phổ thụng ngoài cụng lập

Tổng hợp kết quả tham khảo ý kiến thời điểm thỏng 5/2006, theo mẫu phiếu điều tra với 200 phiếu trưng cầu ý kiến, 30 cuộc phỏng vấn hỏi ý kiến trực tiếp của 50 đơn vị, cỏ nhõn gồm lónh đạo cỏn bộ, chuyờn viờn, cấp uỷ, chớnh quyền cấp huyện, thành phố, xó, phường, thị trấn, Phũng Giỏo dục - Đào tạo, đơn vị trường học gồm Hiệu trưởng, giỏo viờn và phụ huynh học sinh.

Từ kết quả tham khảo trờn và qua thực tiễn hơn 10 năm phỏt triển giỏo dục - đào tạo của tỉnh kể từ khi triển khai cỏc Nghị quyết TW4 khoỏ VII, Nghị quyết TW2 khoỏ VIII của Đảng, Nghị quyết 90/CP của Chớnh phủ và Chiến lược phỏt triển giỏo dục đào tạo 2001 - 2010 thỡ cỏc lực lượng xó hội cú những chuyển biến cơ bản về nhận thức xó hội hoỏ để phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo núi chung, phỏt triển giỏo dục phổ thụng núi riờng, cụ thể là:

2.4.2.1. Nhận thức về mục tiờu, ý nghĩa và tầm quan trọng xó hội hoỏ giỏo dục

Cõu hỏi được đặt ra là: đồng chớ hiểu về xó hội hoỏ giỏo dục trong giai đoạn hiện nay như thế nào?

- Kết quả phỏng vấn, trao đổi, ghi nhận (xem bảng 2.6) cú 85% ý kiến tập trung nhất quỏn nhận thức về vị trớ, vai trũ của giỏo dục đào tạo đối với sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội, an ninh quốc phũng, tạo nguồn lực cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ của tỉnh, đặc biệt trong việc xoỏ đúi giảm nghốo của mỗi gia đỡnh và hứa hẹn triển vọng tương lai của mỗi cỏ nhõn.

- 55% ý kiến cho rằng xó hội hoỏ giỏo dục là phỏt triển cỏc loại hỡnh giỏo dục để tạo cơ hội mọi người thụ hưởng giỏo dục.

Mặc dự ngõn sỏch tỉnh cũn hạn hẹp nhưng đầu tư cho giỏo dục - đào tạo hàng năm đều tăng. Cỏc bậc phụ huynh đều quan tõm và kỳ vọng vào việc học của con em mỡnh.

- Đa số đối tượng (70%) nhận thức ngày càng rừ hơn bản chất xó hội của giỏo dục - đào tạo là: "Giỏo dục là sự nghiệp toàn xó hội". Cỏc lực lượng xó hội tuỳ theo mức độ đều quan tõm, chăm lo sự nghiệp giỏo dục, ngày càng chủ động tỡm ra nhiều biện phỏp và hỡnh thức phong phỳ để đúng gúp cho giỏo dục, giảm đi sự trụng chờ, ỷ lại vào ngõn sỏch Nhà nước; 90% ý kiến cho rằng nhõn dõn phải cú trỏch nhiệm cựng nhà nước chăm lo giỏo dục, 92% thống nhất cần đúng gúp hoặc vật lực, tài lực, nhõn lực để cựng Nhà nước đầu

tư tăng cường điều kiện, cơ sở vật chất cho giỏo dục và để cựng xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh. Xó hội hoỏ hoạt động giỏo dục là thực hiện tốt sự kết hợp chặt chẽ đồng bộ thống nhất 3 mụi trường giỏo dục: gia đỡnh, nhà trường và xó hội (100%).

- 62% ý kiến cho rằng xó hội hoỏ giỏo dục là vận động nhõn dõn đúng gúp thờm cho nhà trường, để Nhà nước bớt đầu tư và mở rộng cơ sở giỏo dục. - 75% ý kiến đồng tỡnh với việc xó hội hoỏ giỏo dục là Nhà nước đặt ra yờu cầu "mọi người đi học, học thường xuyờn, học suốt đời".

Túm lại, cỏc lực lượng xó hội đều nhận thức được vai trũ, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học núi chung, xó hội hoỏ giỏo dục núi riờng và cũng thống nhất quan niệm rằng cần thực hiện đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục để mọi người hiểu đầy đủ về bản chất xó hội của giỏo dục, được cú cơ hội thụ hưởng giỏo dục. Do vậy đũi hỏi phải cú đầy đủ điều kiện để thực hiện xó hội học tập bằng cỏch cựng gúp sức với Nhà nước đầu tư phỏt triển cỏc loại hỡnh trường, lớp để đỏp ứng nhu cầu học tập của con em, tớch cực giải quyết sự quỏ tải về biờn chế lớp học.

Bảng 2.6: Kết quả thăm dũ ý kiến XHH giỏo dục trong giai đoạn hiện nay

TT Nhận thức (hiểu) về xó hội hoỏ giỏo dục ý kiến tỏn thành (%)

1 Nõng cao nhận thức về vị trớ vai trũ của giỏo dục 85 2 Xõy dựng cộng đồng trỏch nhiệm của xó hội đối với GD 90 3 Xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh 100 4 Huy động sự đúng gúp cỏc nguồn lực cho giỏo dục 92 5 Xõy dựng xó hội học tập, mọi người được đi học 75 6 Chủ yếu huy động nhõn dõn đúng gúp vật chất cho GD 62 7 Xỏc định giỏo dục là sự nghiệp của toàn xó hội 70 8 Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh GD (CL & NCL) 55

2.4.2.2. Nhận thức về vai trũ, ý nghĩa tầm quan trọng trường lớp phổ thụng ngoài cụng lập

"Đầu tư phỏt triển giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu". Đầu tư cho giỏo dục là là đầu tư cho sự phỏt triển. Nhờ chủ trương này mà giỏo dục phổ thụng tỉnh Bắc Giang khụng ngừng được phỏt triển về quy mụ số học sinh; học sinh phổ thụng liờn tục tăng, tạo ra sự mõu thuẫn ngày càng lớn giữa khả năng đỏp ứng và nhu cầu phỏt triển. Để giải quyết khả năng cú hạn, Nhà nước đó tăng cường đầu tư, kờu gọi vận động tài trợ của cỏc tổ chức cỏ nhõn trong và ngoài nước, tranh thủ cỏc nguồn vốn như ODA, WB...và cỏc tổ chức như JICA (Nhật Bản) đó đầu tư phỏt triển mạng lưới trường lớp, tăng cường cơ sở vật chất trường học. Ngoài ra Bắc Giang cũn tập trung đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục qua hỡnh thức phỏt triển cơ sở giỏo dục ngoài cụng lập (trường lớp bỏn cụng). Những năm qua, Bắc Giang đó tớch cực giải quyết phần nào sự quỏ tải của giỏo dục - đào tạo phổ thụng, nhất là bậc trung học.

Cõu hỏi được đặt ra là: Đồng chớ nhận thức như thế nào về trường lớp phổ thụng ngoài cụng lập?

+ Kết quả phiếu khảo sỏt ( xem bảng 2.7)

Bảng 2.7- Kết quả thăm dũ ý kiến về loại hỡnh trường lớp phổ thụng ngoài cụng lập TT Nhận thức về loại hỡnh trƣờng phổ thụng ngoài cụng lập í kiến tán thành (%)

1 Sự cần thiết hỡnh thành trường ngoài cụng lập (BC) và cụng lập 75 2 Tổ chức trường ngoài cụng lập để chia sẻ với nhà nước 75 3 Nờn tổ chức trường ngoài cụng lập để kớch thớch động cơ học

tập

40

4 Nờn mở lớp hệ B trong trường cụng lập, khụng nờn mở trường ngoài cụng lập nơi KT - XH cũn khú khăn

90

5 Nờn tiếp tục mở lớp ngoài cụng lập tại trường cụng ở những nơi xa trường ngoài cụng lập

6 Nờn mở ngoài cụng lập ở thành phố, thị trấn kinh tế phỏt triển 60

7 Nờn chuyển trường bỏn cụng về cụng lập 25

8 Nờn chuyển đổi trường cụng lập chất lượng cao thành NCL 65

- Cú 75% ý kiến đồng ý sự ra đời trường THPT bỏn cụng, dõn lập (ngoài cụng lập) đó tớch cực chia sẻ khú khăn của Nhà nước, gúp phần tạo cơ hội cho con em nhõn dõn được tiếp tục học tập hoàn thành học vấn THPT.

- 90% ý kiến cho rằng ở những nơi đời sống nhõn dõn cũn khú khăn, kinh tế - xó hội chậm phỏt triển, chưa thể xõy dựng được trường THPT bỏn cụng.

- 80% ý kiến đồng thuận nờn mở lớp hệ B ở những nơi xa trường ngoài cụng lập giỳp cho nhõn dõn yờn tõm đầu tư cho con em học (việc học ở gần nhà, việc tổ chức quản lý của nhà trường đồng nhất).

- 60% ý kiến được hỏi cho rằng tồn tại và phỏt triển trường ngoài cụng lập ở vựng kinh tế phỏt triển (thành phố, thị trấn) để chia sẻ khú khăn với Nhà nước.

- 65% ý kiến đồng tỡnh với việc nờn cú trường ngoài cụng lập chất lượng cao để con em nhõn dõn được đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao về giỏo dục.

- 40% ý kiến cho rằng, nếu cú trường ngoài cụng lập sẽ kớch thớch, tạo động lực học sinh cấp lớp dưới học tốt hơn (phỏt triển đa dạng hoỏ loại hỡnh trường lớp phổ thụng).

Nhỡn chung, đa số ý kiến của cỏc đối tượng cỏn bộ lónh đạo, quần chỳng và nhõn dõn đồng thuận về chủ trương xó hội hoỏ để mở trường lớp ngoài cụng lập, đó giải quyết kịp thời phỏt triển quy mụ học sinh.

Tuy nhiờn, bờn cạnh đú vẫn cũn 25% ý kiến cho rằng Nhà nước bao cấp về giỏo dục: khụng thu học phớ, học sinh chỉ học ở trường cụng lập, khụng mở trường ngoài cụng lập vỡ nhõn dõn cũn khú khăn, trường ngoài cụng lập chất lượng chưa cao, cơ sở vật chất nghốo nàn.

Kết quả khảo sỏt cho thấy quan điểm nờn tỏch trường cụng lập và ngoài cụng lập chiếm tỉ lệ 75%, (khụng muốn cũn trường bỏn cụng) nhưng chỉ thực hiện ở thành phố, thị trấn những vựng kinh tế xó hội phỏt triển.

Từ kết quả khảo sỏt, chỳng tụi cho rằng Bắc Giang cần phải tiếp tục đẩy mạnh xó hội hoỏ về nhận thức, về trỏch nhiệm quản lý, dạy học của cỏc nhà trường, cỏc cơ sở giỏo dục ngoài cụng lập để đảm bảo chất lượng giỏo dục, tạo sự an tõm, tin tưởng của phụ huynh học sinh, từ đú thu hỳt ngày càng đụng học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để tiến tới hỡnh thành ở mỗi huyện, thành phố một đến 2 trường NCL, tư thục hoặc dõn lập.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trong quản lý trường phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 57)