Vai trũ, ý nghĩa xó hội hoỏ giỏo dục

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trong quản lý trường phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 27)

Chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục đó trở thành một cuộc vận động lớn, mang lại hiệu quả thiết thực là vận động và tổ chức sự tham gia rộng rói của nhõn dõn, của toàn xó hội vào phỏt triển sự nghiệp giỏo dục.

Xó hội hoỏ giỏo dục vừa mở rộng quy mụ phỏt triển, vừa nõng cao chất lượng GD đỏp ứng yờu cầu cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước.

Nghị quyết 90/CP ngày 21/8/1997 của Chớnh phủ chỉ ra:

Xó hội hoỏ giỏo dục cú vai trũ ý nghĩa to lớn nhằm khơi dậy truyền thống hiếu học lẫn tiềm năng cho người, phỏt triển sự nghiệp GD - ĐT, đỏp ứng yờu cầu giai đoạn mới. XHHGD xõy dựng xó hội học tập, tạo ra mụi trường và điều kiện học tập để mọi người được học tập suốt đời nhằm đỏp ứng yờu cầu nõng cao trỡnh độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp. Từng bước nõng cao sự hưởng thụ về giỏo dục với những chớnh sỏch đầu tư khuyến khớch phự hợp với đối tượng người dạy, người học tạo nờn sự cụng bằng trong giỏo dục. Do vậy XHHGD để:

1.4.2.1. Xó hội hoỏ giỏo dục gúp phần tăng nguồn lực cho giỏo dục

XHHGD huy động được nhiều nguồn lực cho sự nghiệp phỏt triển GD, bao gồm huy động nhõn lực, vật lực, tài lực cho GD. Mọi sự phỏt triển đều từ con người, con người là giỏ trị tạo ra mọi giỏ trị. Huy động nguồn nhõn lực là chiến lược dựa vào con người, tạo mọi điều kiện để phỏt huy tốt nhất năng lực của mọi cỏ nhõn, cỏc lực lượng xó hội để họ tự giỏc cống hiến tõm huyết, tài năng, tinh thần, vật chất cho GD. Điều kiện bao gồm: điều kiện vật chất và tinh thần sẽ tạo mụi trường tối ưu cho hoạt động GD phỏt triển. Huy động nguồn vật lực là XHH cỏc điều kiện giỏo dục.

Huy động tài lực (huy động nguồn đầu tư) để chia sẻ chi phớ giữa Nhà nước và người thụ hưởng dịch vụ; đồng thời để giải quyết mẫu thuẫn giữa khả năng tài chớnh cú hạn của Nhà nước với đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhõn dõn về GD. Khụng thể cú một nền "giỏo dục rẻ tiền mà cú chất lượng", nếu khụng huy động, thu hỳt được nhiều nguồn đầu tư từ cỏc giới trong xó

hội, kể cả nguồn từ ngoài nước cho phỏt triển giỏo dục - đào tạo (đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế khuyến khớch cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học triển khai cụng nghệ...) thỡ giỏo dục sẽ khụng được phỏt triển. Do vậy huy động tài lực là yờu cầu trọng tõm của xó hội hoỏ giỏo dục.

1.4.2.2. Xó hội hoỏ giỏo dục gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục - đào tạo

Mục tiờu của GD là phỏt triển toàn diện con người về đạo đức, trớ tuệ, thẩm mỹ và kỹ năng nghề nghiệp, nhằm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển KT - XH và tiến bộ của khoa học - cụng nghệ. Khụng thể riờng ngành GD - ĐT thực hiện được mục tiờu GD mà đũi hỏi phải cú sự tham gia trực tiếp và giỏn tiếp của gia đỡnh, xó hội và cộng đồng vào việc tạo mụi trường "xó hội học tập"

thuận lợi cho GD phỏt triển, gúp phần hoàn thiện nội dung, phương phỏp GD... thỡ chất lượng giỏo dục sẽ chuyển biến tớch cực.

Nhà trường là thiết chế GD, văn hoỏ của địa phương, thực hiện nguyờn tắc kết hợp ba mụi trường GD (nhà trường - gia đỡnh - xó hội) để tạo nờn sản phẩm GD, nhưng cũng là nơi được xó hội kiểm định chất lượng hoạt động XHHGD, mức độ chất lượng GD. XHHGD là phương thức đặc biệt vừa thực hiện, vừa tự kiểm tra đỏnh giỏ, do vậy hoạt động giỏo dục - dạy học luụn luụn được cải tiết đổi mới, chớnh vỡ vậy chất lượng GD khụng ngừng được củng cố và nõng cao.

1.4.2.3. Xó hội hoỏ giỏo dục tạo ra xó hội học tập - động lực thực hiện mục tiờu giỏo dục

Mục tiờu của GD là nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài. XHHGD sẽ tạo điều kiện và cơ hội cho mọi người được thực hiện được học: "Ai cũng được học hành" nhằm thực hiện mục tiờu xõy dựng xó hội học tập để GD cho mọi người, mọi người đều được GD và cú điều kiện lựa chọn hỡnh thức học tập phự hợp để nõng cao dõn trớ - nghề nghiệp, tiếp cận được những tri thức mới, khoa học kỹ thuật, hỡnh thành nờn nguồn nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ tương ứng. Chỉ trong xó hội học tập mới thật sự là điều kiện để mục tiờu GD nhà trường và mục đớch học tập của cỏ nhõn người học đạt đến đớch trong mụi trường dõn trớ, nhõn lực; giỏo dục cú chọn lọc sẽ đào tạo ra những tinh hoa vượt trội đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của CNH - HĐH và nền kinh tế tri thức. Đú là những tài năng linh hoạt, sỏng tạo

ứng dụng những thành tựu khoa học cụng nghệ vào đời sống lao động sản xuất theo nhu cầu và lợi ớch của bản thõn và xó hội; biết nhạy cảm với chớnh trị, nhạy cảm với tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội; biết thớch nghi với mụi trường cạnh tranh hợp tỏc vỡ lợi ớch chung.

1.4.2.4. Xó hội hoỏ giỏo dục là con đường thực hiện dõn chủ hoỏ và thực hiện

chớnh sỏch cụng bằng xó hội trong giỏo dục

Dõn chủ hoỏ giỏo dục là nội dung rất quan trọng của cụng cuộc đổi mới nền giỏo dục nước ta. Dõn chủ hoỏ GD là nhằm xoỏ bỏ tớnh khộp kớn của hệ thống GD nhà trường; thực hiện nền GD đại chỳng để mọi người được bỡnh đẳng về cơ hội học tập, học thường xuyờn, học suốt đời, đồng thời cú điều kiện để mọi người thực hiện quyền làm chủ của mỡnh đối với sự nghiệp giỏo dục.

Đặng Quốc Bảo quan niệm: "XHHGD gắn liền với dõn chủ hoỏ giỏo dục. Chỉ cú thể thực hiện XHHGD khi xó hội cú một nền dõn chủ, hiện thõn nhõn văn và nền dõn chủ này được quỏn triệt trong đời sống giỏo dục: mọi người dõn cú quyền được đi học, được học (tức là được lĩnh hội một nền giỏo dục phự hợp với hoàn cảnh khả năng của mỡnh) và được phỏt triển tài năng" [8, Tr. 6].

Như vậy dõn chủ hoỏ giỏo dục là quỏ trỡnh làm cho nhà trường của số ớt (một thiết chế hành chớnh thỏp ngà) trở thành nhà trường của số đụng (một thiết chế hoàn toàn của dõn, do dõn, vỡ dõn) vỡ "giỏo dục là sự nghiệp của toàn dõn".

Dõn chủ hoỏ thể hiện sự cụng khai dõn chủ (cỏc thành tố ) trong quỏ trỡnh hoạt động giỏo dục - dạy học và dõn chủ hoỏ quản lý GD để đối tượng quản lý, mọi người phỏt huy vai trũ trỏch nhiệm đối với GD; cụng minh cụng bằng trong thực hiện cỏc chớnh sỏch, chế độ và mọi hoạt động GD trong nhà trường, trong ngành giỏo dục.

Dõn chủ hoỏ giỏo dục và XHHGD cú mối quan hệ mật thiết và biện chứng. XHHGD là con đường để thực hiện dõn chủ hoỏ giỏo dục, ngược lại nhờ dõn chủ hoỏ giỏo dục mà cỏc thành phần xó hội tham gia vào sự nghiệp phỏt triển GD ngày càng đa dạng, phong phỳ, rộng khắp… làm cho sự nghiệp GD trở thành sự nghiệp của toàn xó hội, huy động sự tham gia của toàn xó hội cựng làm GD. Đẩy mạnh dõn chủ hoỏ, làm tốt XHHGD chẳng những thu hỳt

được mọi cỏ nhõn tổ chức trong nước đầu tư tài chớnh và cỏc mặt cho GD mà cũn thu hỳt sự đúng gúp đầy đủ của cỏc tổ chức Chớnh phủ, phi Chớnh phủ hỗ trợ GD mọi mặt, qua đú dõn chủ hoỏ giỏo dục sẽ được đẩy lờn cao, tớch cực tăng cường xó hội hoỏ giỏo dục.

1.4.2.5. Xó hội hoỏ giỏo dục gúp phần làm cho giỏo dục phục vụ đắc lực sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội

Giỏo dục là một hiện tượng xó hội đặc biệt, cú mối quan hệ biện chứng với cỏc lĩnh vực khỏc của quỏ trỡnh phỏt triển xó hội, giỏo dục với kinh tế, xó hội, chớnh trị, văn hoỏ. Trong mối quan hệ tỏc động kinh tế tăng trưởng, chớnh trị ổn định, xó hội tiến bộ, văn hoỏ tiờn tiến là điều kiện, là mụi trường động lực thỳc đẩy giỏo dục phỏt triển, đến lượt mỡnh, giỏo dục vừa là mục tiờu, vừa là động lực cho kinh tế tăng trưởng, chớnh trị ổn định, kỷ cương xó hội tiến bộ, văn hoỏ trường tồn. "Giỏo dục là cầu nối từ chỗ khụng cú gỡ đến chỗ cỏi gỡ cũng cú" (Triết học Austrilia).

"Giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu" của sự phỏt triển, do vậy Đảng ta xỏc định "Đầu tư cho giỏo dục là đầu tư cho sự phỏt triển".

Trong yờu cầu phỏt triển KT - XH để thực hiện mục tiờu "Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh" thỡ GD luụn cú vai trũ quan trọng, là phương tiện, "là chỡa khoỏ mở cửa vào tương lai"(Đỗ Mười). Cỏc nhà xó hội học cho rằng nhỡn vào GD của một quốc gia dõn tộc thỡ biết được tương lai của quốc gia dõn tộc đú như thế nào. GD cú tớnh chất tỏc động vào việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, thỳc đẩy khoa học kỹ thuật phỏt triển, chớnh nhờ cú GD mà khoa học cụng nghệ phỏt triển, nhõn lực kỹ thuật gia tăng, tổ chức sản xuất được cải tiến làm cho nền kinh tế tăng trưởng, phỏt triển bền vững. Cú thể khẳng định rằng đời sống KT - XH quy định trỡnh độ phỏt triển giỏo dục. Ngược lại GD cú vai trũ cải thiện nõng cao nhận thức, đời sống vật chất tinh thần của nhõn dõn, kinh tế - xó hội khụng ngừng phỏt triển.

Muốn kinh tế - xó hội phỏt triển phải tập trung chăm lo giỏo dục, muốn giỏo dục phỏt huy được sức mạnh đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, giỏo dục phải bỏm sỏt mục tiờu, kế hoạch, nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế và xõy dựng xó hội tiến bộ của địa phương để xõy dựng và thực hiện nhiệm vụ giỏo cụ. Đú chớnh là kết quả cụng việc xó hội hoỏ giỏo dục.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục trong quản lý trường phổ thông ngoài công lập tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay (Trang 27)