Vấn đề sử dụng từ đồng nghĩa trong tiếng Việt hiện nay

Một phần của tài liệu Đặc trưng văn hóa-dân tộc của tư duy ngôn ngữ qua hiện tượng tên gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người (Trên tư liệu tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 66)

6. Bố cục của luận văn

3.8.Vấn đề sử dụng từ đồng nghĩa trong tiếng Việt hiện nay

"Từ đồng nghĩa có vai trò rất quan trọng trong mỗi ngôn ngữ. Đđy lă một trong những nguồn bổ sung lăm phong phú cho vồn từ vựng của mỗi ngôn ngữ, không chỉ về mặt số lượng mă đặc biệt còn về mặt chất lượng" [44, tr.276].

Hiện tượng đồng nghĩa xuất hiện ở hầu hết câc khu vực từ danh từ, động từ đến tính từ, v.v…Vậy, khi sử dụng từ đồng nghĩa trong tiếng Việt, chúng ta cần chú ý đến những đặc tính gì? Quan sât ví dụ sau:

Nhóm đồng nghĩa có chung yếu tố "nhỏ": “nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ, nhỏ nhặt, nhỏ nhen”.

Nho nhỏ: lă từ dùng để chỉ kích thước/hình dâng bín ngoăi của đồ vật, v.v… như: câi mũ nhỏ,cầu nhỏ,v.v…

Nhỏ nhắn: lă từ dùng để chỉ hình dâng bín ngoăi của con người. Như: chị ấy thật nhỏ nhắn, v.v...

Nhỏ nhẻ: chỉ một người có câch ăn nói nhẹ nhăng.

Nhỏ nhặt: chỉ một người có tính câch lặt vặt, hay để ý đến những điều vặt trong cuộc sống.

Nhỏ nhen: lă từ dùng để chỉ một người có tính câch ích kỉ, vì câi lợi của bản thđn mă sẵn săng lăm hại người khâc.

Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy sự khâc về ý nghĩa biểu đạt của từ trong dêy đồng nghĩa trín. Nho nhỏ dùng cho đồ vật; Nhỏ nhắn dùng cho

người; Nhỏ nhẻ dùng cho câch nói năng của của con người. Tuy nhiín, "nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ" giống nhau ở một nĩt nghĩa lă dùng để chỉ bề ngoăi của con người hay đồ vật. Trong khi đó, "nhỏ nhặt, nhỏ nhen" đê đi sđu văo tính câch bín trong của con người. Nhỏ nhặt mang nĩt nghĩa ít tiíu cực hơn so với nhỏ nhen.

Như vậy, khi sử dụng từ đồng nghĩa tiếng Việt cần chú ý một số điểm cơ bản sau:

* Quan sât ngữ cảnh mă từ đó xuất hiện;

* Quan sât tổ hợp mă yếu tố đó xuất hiện cùng;

* Không phải bao giờ câc từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế được cho nhau; Do vậy, khi nói cũng như khi viết cần cđn nhắc để chọn trong số câc từ đồng nghĩa đó, từ năo thể hiện đúng thực tế khâch quan vă sắc thâi tình cảm phù hợp với nội dung ta đang trình băy.

3.9.TIỂU KẾT

Từ kết quả nghiín cứu trín đđy, chúng tôi rút ra một số nhận xĩt về nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt như sau:

Đặc điểm cấu tạo: nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt đều lă danh từ hoặc cụm danh từ tính.

Xĩt theo từng loại tín gọi đồng nghĩa thì:

* Số lượng tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt chiếm tỉ lệ cao nhất: 60 % (133/233).

* Số lượng tín gọi đồng nghĩa ý niệm chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt lă: 22,7 % (53/233).

* Cuối cùng tín gọi đồng nghĩa phong câch chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt có tỉ lệ thấp nhất: 10,7 % (25/233).

Xĩt về kiểu ngữ nghĩa tín gọi: tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt phần lớn lă tín gọi nguyín sinh. Khi định danh bộ

phận cơ thể con người, người Việt thường hay chú ý tới những đặc trưng có thể "nhìn thấy", hoặc "sờ thấy" được, như: hình thức, vị trí, kích thước, v.v… Tư duy của người Việt lă "quan sât từ bộ phận đến chỉnh thể". Khi biểu đạt tư tưởng, người Việt quan sât cố định ở chi tiết cụ thể trong bộ phận. Điều năy hoăn toăn đúng với nhận định do Nguyễn Đức Tồn níu ra: "Người Việt thiín về lối tư duy hình tượng, cảm giâc; hănh động - trực quan" [45, tr.109].

Chƣơng 4

ĐỐI CHIẾU TÍN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈBỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI

TRONG TIẾNG ANH VĂ TIẾNG VIỆT

Khi đối chiếu ngôn ngữ nhằm giúp cho sự hiểu biết lẫn nhau giữa câc nền văn hóa, câc nhă nghiín cứu đều có một nhận xĩt quan trọng rằng, chắc chắn sẽ phât hiện được thănh tố văn hóa dđn tộc vốn có của từ vựng không tương đương vă từ vựng nền của câc ngôn ngữ được đối chiếu. Bởi vì, trong bất kì một ngôn ngữ năo cũng tồn tại những từ mă ngoăi ý nghĩa trực tiếp chỉ vật thể - khâi niệm của nó, còn có cả ý nghĩa giân tiếp - tức ý nghĩa ẩn dụ hay còn được gọi lă nghĩa bóng. Ly - on J. đê nhận xĩt rằng: "Có rất nhiều khâc biệt cả về cấu trúc ngữ phâp vă cấu trúc từ vựng có thể đặt những khâc biệt năy trong mối tương quan với những khâc biệt về văn hóa" [64, tr. 433].

Để tìm ra được những tương đồng vă dị biệt do những nguyín nhđn khâc nhau trong hai nền văn hóa Anh - Việt, chúng tôi sẽ tiến hănh so sânh về đặc điểm từ loại, cấu trúc ngữ nghĩa, cơ chế chuyển nghĩa của nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă tiếng Việt nhằm góp phần văo việc nghiín cứu ngôn ngữ học, lăm rõ bản sắc văn hóa dđn tộc của ngôn ngữ vă tư duy, để đạt được kết quả cao trong việc việc dạy / học tiếng Anh vă tiếng Việt với tư câch lă ngoại ngữ.

Một phần của tài liệu Đặc trưng văn hóa-dân tộc của tư duy ngôn ngữ qua hiện tượng tên gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người (Trên tư liệu tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 66)