0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Từ đồng nghĩ a một trong những nhđn tố tạo nín đặc trưng văn hoâ

Một phần của tài liệu ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA-DÂN TỘC CỦA TƯ DUY NGÔN NGỮ QUA HIỆN TƯỢNG TÊN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƯỜI (TRÊN TƯ LIỆU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (Trang 25 -25 )

6. Bố cục của luận văn

1.6. Từ đồng nghĩ a một trong những nhđn tố tạo nín đặc trưng văn hoâ

TRƢNG VĂN HOÂ - DĐN TỘC CỦA TƢ DUY NGÔN NGỮ

Văn hoâ lă một chiếc âo đẹp cho một dđn tộc. Ngôn ngữ lă chất liệu tạo nín chiếc âo đẹp đó. Có thể nói ngôn ngữ vă văn hoâ tạo nín đặc trưng của mỗi dđn tộc. Cũng chính bởi thế, khi chúng ta nhận diện một dđn tộc khu biệt với dđn tộc khâc thì phải thông qua việc nghiín cứu ngôn ngữ vă văn hoâ của họ. Vậy văn hoâ lă gì?

Có rất nhiều câch hiểu khâc nhau về hiện tượng được gọi lă “văn hoâ”. Thuật ngữ “văn hoâ” lă một từ tiếng Hân do Lưu Hướng (năm 77 – 6 TCN) thời Tđy Hân níu ra đầu tiín. Nhưng lúc đó, “văn hoâ” có nghĩa lă “dùng văn để hoâ”, nói câch khâc, “văn hoâ” tức lă “giâo hoâ” – dùng trí tuệ, sự hiểu biết của mình để cảm hoâ giâo dục. Theo sự phât triển của xê hội loăi người, nghĩa của “văn hoâ” có phần khâc trước. Nguyín lă từ “văn hoâ” trong tiếng Anh vă tiếng Phâp được viết dưới dạng “Cultura” có nguồn gốc từ chữ La tinh. “Cultura” có nghĩa lă trồng trọt, lăm đất.v.v…Đến giữa thế kỉ XIX, do sự phât triển của câc khoa học Nhđn loại học, Xê hội học, Dđn tộc học khâi niệm văn hoâ đê thay đổi. Có rất nhiều câch hiểu khâc nhau về hiện tượng được gọi lă “văn hoâ” năy.

E. B. Taylor - nhă Nhđn loại học người Anh, trong tâc phẩm “Văn hoâ nguyín thuỷ” đê đưa ra quan điểm về văn hoâ như sau: “Văn hoâ lă một tổng hoă phức tạp, bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, phong tục, phâp luật vă cả những năng lực thói quen mă con người đạt được trong xê hội” (dẫn theo Trần Quốc Vượng [52, tr.22]). Phan Ngọc đê đưa ra một định nghĩa về văn hoâ mang tính chất thao tâc luận. Khâc với những định nghĩa trước đó, theo ông Không có câi gì gọi lă văn hoâ cả vă ngược lại bất kì vật gì cũng có câi mặt văn hoâ. Văn hoâ lă mối quan hệ. Nó lă mối quan hệ hữu cơ giữa thế giới biểu tượng vă thế giới thực tại. Quan hệ ấy biểu hiện thănh

một kiểu lựa chọn lăm cho chúng khâc nhau, tạo thănh những nền văn hoâ khâc nhau lă độ khúc xạ. Tất cả mọi câi mă tộc người tiếp thu hay sâng tạo đều có một độ khúc xạ riíng có mặt ở mọi lĩnh vực vă rất khâc độ khúc xạ ở một tộc người khâc” (dẫn theo Trần Quốc Vượng [52, tr.22]).

Năm 1982, tổ chức Unesco đưa ra một định nghĩa về văn hoâ khâ đầy đủ. Định nghĩa năy thể hiện quan niệm: nói đến văn hoâ lă phải nói đến hai loại: văn hoâ vật chất (hay vật thể) vă văn hoâ tinh thần (hay phi vật thể). Do đó câc di sản văn hoâ cũng bao gồm hai loại: Một lă di sản văn hoâ vật thể, như đền, chùa, lăng, mộ.v.v…Hai lă, những di sản văn hoâ phi vật thể, bao gồm câc biểu hiện tượng trưng vă không sờ thấy được của văn hoâ, được lưu truyền vă biến đổi qua thời gian. Những di sản tạm gọi lă phi vật thể (vô hình) năy theo UNESCO bao gồm cả đm nhạc, hội họa, văn chương truyền miệng, ngôn ngữ, phong tục, tập quân, nghề truyền thống, v.v…

Trín cơ sở phđn tích câc câch hiểu khâc nhau về văn hoâ, Trần Ngọc Thím đê đưa ra một định nghĩa về văn hoâ như sau:

“Văn hoâ lă một hệ thống hữu cơ câc giâ trị vật chất vă tinh thần do con người sâng tạo ra vă tích luỹ qua quâ trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tâc giữa con người với môi trường tự nhiín vă xê hội ” [38, tr. 27]).

Định nghĩa năy có thể được coi lă nền tảng để xem xĩt câc hiện tượng văn hoâ bởi nó níu bật được bốn đặc trưng quan trọng của văn hoâ - đó lă tính hệ thống, tính giâ trị, tính nhđn sinh vă tính lịch sử.

Giữa ngôn ngữ vă văn hoâ có mối quan hệ biện chứng:Văn hoâ lă một hệ thống được tạo thănh bởi nhiều nhđn tố khâc nhau. Mỗi thănh tố mang những đặc điểm chung của văn hoâ, nhưng cũng lại có những đặc điểm riíng.

Ngôn ngữ lă một thănh tố rất quan trọng bởi nó chi phối câc thănh tố khâc. Ngôn ngữ lă một hệ thống tín hiệu. Mặc dù ngôn ngữ lă “hiện thực

trực tiếp của tư tưởng” (Câc Mâc) nhưng về mặt hình thănh, ngôn ngữ vă văn hoâ đều lă những thiết chế xê hội mang tính ước định.

Chúng ta không thể phủ nhận rằng giữa ngôn ngữ vă văn hoâ có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng. Ở bất kì thời đại năo, trong một giai đoạn lịch sử năo thì văn hoâ cũng lă thước đo trình độ phât triển của một dđn tộc – đặc biệt trong đó,ngôn ngữ, văn tự đóng vai trò quan trọng trong sự biểu đạt, bảo tồn vă lưu giữ văn hoâ của tộc người đó.

Thật vậy, bản thđn ngôn ngữ lă “một hệ thống tín hiệu đặc biệt” với chức năng lă công cụ hình thănh vă phât triển tư duy, lă phương tiện giaotiếp

trọng yếu nhất của loăi người. Không chỉ thế, ngôn ngữ còn lă phương tiện kế thừa truyến thống, văn hoâ lịch sử từ thế hệ năy sang thế hệ khâc. Bởi vậy, ngôn ngữ chính lă yếu tố quan trọng nhất lưu giữ thănh quả giâ trị của câc thănh tố văn hoâ khâc. Điều năy chứng tỏ ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng trong tiến trình phât triển lịch sử, văn hoâ của một tộc người. Rõ răng, mối quan hệ giữa ngôn ngữ vă văn hoâ lă mối quan hệ gắn bó vă bổ trợ cho nhau. Bởi trong mối quan hệ với văn hoâ thì ngôn ngữ được đânh giâ lă “phương tiện duy nhất có khả năng giải mê cho tất cả câc loại hình nghệ thuật gắn với phạm trù văn hoâ”.

Theo quan điểm biện chứng Mâc xít, chúng ta thấy văn hoâ vă ngôn ngữ không chỉ có mối quan hệ gắn bó, hỗ trợ chặt chẽ mă chúng còn bao hăm, chi phối lẫn nhau. Điều năy lă không thể chối cêi vì ngôn ngữ chính lă một trong những thănh tố lăm nín văn hoâ, lă một tiểu hệ thống tín hiệu quan trọng nằm trong hệ thống tín hiệu khổng lồ vă bao trùm, chứa đựng nhiều tiểu hệ thống khâc lă văn hoâ. Sự liín quan hữu cơ giữa ngôn ngữ vă văn hoâ của một nhóm người cụ thể lại có thể được nghiín cứu tâch rời khỏi câc biểu tượng ngôn ngữ trong hoạt động của chúng. Đđy chính lă tâc động trở lại của ngôn ngữ đối với văn hoâ. Như vậy, văn hoâ, trong đó có ngôn ngữ đê góp

phần giúp chúng ta phđn biệt được dđn tộc năy với dđn tộc khâc. Văn hoâ được lưu giữ bằng nhiều phương tiện khâc nhưng chỉ ngôn ngữ, văn tự mới chính lă phương tiện đặc biệt để lưu giữ văn hoâ.

Vậy, để hiểu biết về văn hoâ của một dđn tộc, trước hết chúng ta phải có sự hiểu biết ngôn ngữ, tiếng nói của dđn tộc đó. Sự gặp nhau giữa ngôn ngữ vă văn hoâ lă ở điểm chung: Ngữ nghĩa học. Điều năy, có nghĩa lă, ngữ nghĩa học chính lă cầu nối trung gian để tìm hiểu, khâm phâ mối quan hệ giữa ngôn ngữ vă văn hoâ của một dđn tộc. Như trín đê phđn tích, ngôn ngữ vă văn hoâ có mối quan hệ gắn bó, khăng khít với nhau, để hiểu được câi năy phải nắm bắt được câi kia vă ngược lại, khi tìm hiểu nguồn gốc, sự phât triển vă hình thănh của một ngôn ngữ cũng đồng thời phải tìm hiểu nguồn gốc, sự phât triển diện mạo văn hoâ của một dđn tộc. Nói văn hoâ được ẩn giấu trong ngôn ngữ cũng chính lă vì lẽ đó.

Trong băi “Đặc điểm dđn tộc của giao tiếp như một vấn đề liín ngănh; đối tượng, nhiệm vụ vă phương phâp của Ngôn ngữ học tđm lí”, A. A. Lí - ôn – chĩp, đê khẳng định đặc trưng văn hoâ dđn tộc băo gồm câc thănh tố như: * Câc truyền thống, phong tục, nghi lễ;

* Tập quân, sinh hoạt, đời sống văn hoâ;

* Câc thâi độ, cử chỉ, hănh vi – tất cả những biến thể hănh vi đê được ấn định như câc “ngôn ngữ” nĩt mặt, cử chỉ được sử dụng trong một nền văn hoâ dđn tộc năo đó;

* Nghệ thuật – một thănh tố chỉ ra đặc trưng của nền văn hoâ dđn tộc bởi vì nguồn gốc thuật ngữ gắn liền với nguồn gốc của nền văn hoâ dđn tộc [6, tr. 157 – tr. 204]. Hay, trong công trình “Tìm hiểu đặc trưng văn hoâ - dđn tộc của ngôn ngữ vă tư duy ở người Việt”, Nguyễn Đức Tồn đê nhắc đến quan điểm của B.F.Po – sơ - nhĩp: “Nhđn tố quan trọng hình thănh nín đặc trưng dđn tộc của văn hoâ lă câc hình thức truyền thống của lao động (dẫn theo

Nguyễn Đức Tồn [42, tr. 20]). Có thể thấy rằng, đặc trưng văn hoâ - dđn tộc được thể hiện khâ rõ nĩt trong hoạt động của con người vă được nhận thấy trong quâ trình trao đổi trực tiếp hoặc giân tiếp giữa câc đại diện thuộc những nền văn hoâ khâc nhau. “Chỉ có sự tiếp xúc với câc nền văn hóa khâc, so sânh câi của mình với câi của người khâc mới cho phĩp coi những yếu tố của một nền văn hoâ có địa vị đặc trưng khu biệt” (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn [42, tr. 20]).

A.A Lí - ôn – chĩp cho rằng: đặc trưng văn hoâ - dđn tộc của giao tiếp ngôn ngữ được tạo thănh từ một hệ thống nhđn tố quy định những sự khâc biệt trong câch tổ chức, trong câc chức năng vă câch thức tiến hănh quâ trình giao tiếp tiíu biểu cho cộng đồng văn hoâ - dđn tộc hoặc cộng đồng ngôn ngữ năo đó. Câc nhđn tố năy cụ thể lă:

* Những nhđn tố gắn với tđm lí học dđn tộc;

* Những nhđn tố gắn liền với truyền thống văn hoâ;

* Những nhđn tố gắn với hoăn cảnh xê hội vă câc chức năng xê hội của sự giao tiếp; * Câc nhđn tố liín quan với sự có mặt trong kho tăng của cộng đồng năy, những phản ứng, những khâi niệm đặc thù năo đó;

* Câc nhđn tố bị quy định bởi ngôn ngữ của một cộng đồng [6, tr. 9 – tr. 11]. Luận văn của chúng tôi chỉ dừng lại ở việc xem xĩt một số nhđn tố có liín quan tới nhiệm vụ đề ra, cụ thể lă phương tiện giao tiếp, chức năng xê hội của tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă tiếng Việt. Thông qua đó, chúng ta có thể thấy rõ được đặc trưng văn hoâ - dđn tộc của tư duy ngôn ngữ của người Anh vă người Việt.

Một phần của tài liệu ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA-DÂN TỘC CỦA TƯ DUY NGÔN NGỮ QUA HIỆN TƯỢNG TÊN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƯỜI (TRÊN TƯ LIỆU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (Trang 25 -25 )

×