Câc từ đồng nghĩa ý niệm chỉ bộ phận cơ thể con người khâc nhau ở

Một phần của tài liệu Đặc trưng văn hóa-dân tộc của tư duy ngôn ngữ qua hiện tượng tên gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người (Trên tư liệu tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 61)

6. Bố cục của luận văn

3.6.2.1 Câc từ đồng nghĩa ý niệm chỉ bộ phận cơ thể con người khâc nhau ở

tính cụ thể hay trừu tượng của ý nghĩa được biểu đạt

Tỉ lệ từ đồng nghĩa ý niệm kiểu năy chiếm 11,6 % (26/223). Ý nghĩa của câc tín gọi thuần Việt thường có tính chất cụ thể, còn câc tín gọi đồng nghĩa lă Hân - Việt lại mang tính trừu tượng hơn.

+ Dêy câc từ: gan – can

Đđy lă hai danh từ được dùng để chỉ bộ phận có chức năng tiíu hóa vă tiết mật để tiíu hóa mỡ (…) trong cơ thể con người. Tuy nhiín, về sắc thâi ý nghĩa thì khâc nhau. Gan1 lă từ thuần Việt, nghĩa mang tính cụ thể hơn, phạm vi kết hợp rộng hơn, như: viím gan, bổ gan, gan lì, gan dạ, gan có tía,v.v… Còn can hiện nay người Việt rất ít sử dụng, nó chỉ được dùng để chỉ tạng can (trong ngũ tạng: thận, tđm, can, phế, tỳ).

+ Dêy câc từ: Con ngươi, đồng tử1.

Xĩt về ý nghĩa con ngươiđồng tử lă hai đơn vị được sử dụng để định danh phần có hình dạng lă "lỗ nhỏ, tròn giữa tròng đen của con mắt" trín cơ thể con người.

Về mặt nguồn gốc, con ngươi lă từ thuần Việt, phạm vi kết hợp rộng, lă từ toăn dđn. Còn đồng tử1 lă một từ Hân - Việt, khả năng kết hợp hẹp hơn so với con ngươi: Chẳng hạn, chỉ nói: “Tức nổ con ngươi” mă không nói: “Tức

nổ đồng tử”; Hay Di chúc Bâc Hồ viết: “Giữ gìn sự đoăn kết trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình” mă không viết: “…như giữ gìn đồng tử của mắt mình!”.

3.6.2.2 Câc từ đồng nghĩa ý niệm chỉ bộ phận cơ thể con người khâc nhau về mức độ rộng hẹp của ý nghĩa

Số lượng kiểu tín gọi đồng nghĩa năy chiếm 12,1 % ( 27/223). Ở nhóm tín gọi năy, câc tín gọi thuần Việt có dung lượng ý nghĩa rộng hơn so với tín gọi Hân - Việt.

+ Dêy câc từ: Khoang2, xoang1.

Khoang2 được sử dụng để chỉ phần rỗng trong cơ thể con người nói chung như: khoang miệng, khoang trân,v.v…

Xoang1 được sử dụng để biểu thị khoảng rỗng thănh hốc thuộc câc vùng xương đầu, mặt,v.v…

+Dêy câc từ: Đầu, thủ, trốc, v.v...

Đầu có nghĩa chỉ “bộ phận trín cùng gồm hộp sọ có chứa nêo…) của cả người lẫn động vật. Thủ thì có ý nghĩa “đầu của gia súc, nói riíng lă của trđu bò, lợn… dùng lăm món ăn”. Còn trốc lă từ địa phương, chỉ dùng chỉ đầu của người. + Dêy câc từu: Ruột giă, đại trăng:

Ruột giă dùng chỉ đoạn ruột dưới cùng nối với hậu môn của cả người lẫn động vật, còn đại trăng thì chỉ dùng chỉ đoạn ruột năy ở người mă thôi.

3.6.3 Tín gọi đồng nghĩa phong câch chỉ bộ phận cơ thể con ngƣời trong tiếng Việt

Chúng tôi hiểu tín gọi đồng nghĩa phong câch lă những tín gọi đồng nhất về ý nghĩa nhưng khâc nhau về mău sắc phong câch.

Kết quả thống kí cho thấy, tín gọi đồng nghĩa phong câch chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt chiếm 11,2 % (25/223). Ở nhóm tín gọi đồng nghĩa phong câch năy, câc từ thuần Việt thường biểu thị những phạm vi gắn với sản phẩm băi tiết hay hoạt động sinh lí của cơ thể, nín thường mang

tính chất khẩu ngữ thông tục. Do đó, khi cần nói về những đối tượng năy, người Việt hay dùng từ Hân - Việt đồng nghĩa vốn mang sắc thâi trang trọng để thay thế. Sau đđy chúng tôi phđn tích một số tín gọi đồng nghĩa phong câch tiíu biểu.

Ví dụ:

+ Dêy câc từ: mông đít, băn tọa

Mông đít lă từ thuần Việt có sắc thâi thông tục. Người Việt luôn có ý thức trânh sử dụng tín gọi năy nín thường thay bằng từ băn tọa.

+ Dêy câc từ: xâc, xâc chết, thđy1, thi thể, thi hăi

Câc tín gọi "xâc, xâc chết, thi thể" lă câc tín gọi đồng nghĩa được sử dụng rộng rêi, mang tính toăn dđn. Thđy mang sắc thâi, tính chất không được coi trọng. Trong khi đó, thi hăi lại lă tín gọi được người nói dùng với ý nghĩa kính trọng

+Dêy tín gọi: nước mắt , lệ

Hai đơn vị năy được sử dụng để định danh "chất lỏng do tuyến nước mắt tiết ra khi khóc hay khi mắt bị kích thích".

Tuy nhiín, nước mắt lă tín gọi trung hòa về mặt phong câch, được sử dụng rộng rêi, kết hợp rộng. Còn lệ lă từ Hân - Việt, được sử dụng trong phong câch văn chương. Vì vậy, so với nước mắt, thì khả năng kết hợp vă phạm vi sử dụng của từ lệ hẹp hơn.

+ Dêy câc từ: băng quang, bọng đâi

Băng quang, lă tín gọi có nguồn gốc lă từ Hân - Việt, được sử dụng trong phong câch khoa học. Vì vậy, lă tín gọi có phạm vi kết hợp hẹp.

Bọng đâi lă từ thuần Việt, được sử dụng rỗng rêi, phạm vi kết hợp rộng rêi. Bọng đâi lă từ mang sắc thâi phong câch khẩu ngữ

Xĩt về ý nghĩa, hai đơn vị đều được sử dụng để định danh "bộ xương còn lại của người đê chết từ lđu". Tuy nhiín, di hăi lă tín gọi được sử dụng trong phong câch trang trọng vă thường được dùng để chỉ "hăi cốt" của người khi còn sống có địa vị cao trong xê hội, như di hăi Chủ tịch Hồ Chí Minh, di hăi của lênh tụ Lí Nin, v.v…Trong khi đó, hăi cốt lă tín gọi trung tính về phong câch, phạm vi kết hợp rộng rêi.

Như vậy, để xâc định một từ năo lă từ đồng nghĩa phong câch thì cần đối chiếu với từ trung tính về phong câch tương ứng. Do đó, mỗi dêy đồng nghĩa phong câch sẽ có một từ trung tính về phong câch.

3.7. TÍNH CHẤT BIỂU TRƢNG CỦA MỘT SỐ TÍN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG VIỆT

Tính biểu trưng của tiếng Việt được thể hiện qua câc hình ảnh, sự vật,v.v…có tính chất cụ thể, trực quan mă người Việt gắn cho sự vật, hiện tượng, v.v…năo đó có tính chất trừu tượng hơn.

Sau đđy, chúng tôi xin trình băy hiện tượng biểu trưng của một số bộ phận cơ thể con người ở người Việt.

3.7.1. Bụng - dạ

Để biểu trưng những rung động tình cảm, người Việt thường dùng những kết hợp từ có yếu tố chỉ bụng/dạ.

Theo Nguyễn Đức Tồn, trong quan niệm dđn gian, “bụng” lă nơi "định vị" hay chứa đựng trí tuệ ( tư duy) của con người. Chính vì vậy, theo quan niệm năy thì người Việt không chỉ tư duy bằng đầu mă còn tư duy bằng bụng. Vì vậy, người Việt mới có câch nói nghĩ bụng, định bụng, v.v…Bín cạnh đó, Bụng còn lă nơi để ta có thể nắm bắt hiện thực khâch quan, như từ bụng ta suy ra bụng người; để xâc định phẩm chất của con người, hay biểu trưng cho thâi độ, tình cảm của con người, người Việt dùng lối nói: tốt bụng, xấu bụng, rộng bụng, v.v…

Dạ lă tín gọi đồng nghĩa với bụng. Song, ý nghĩa có phần hẹp hơn. Dạ được xĩt về mặt chức năng lăm nơi tiíu hóa vă chức năng chứa thai. Điểm khâc nhau cơ bản giữa bụng dạ lă, bụng biểu trưng cho tư duy, vì vậy được sử dụng để nói về mặt ý nghĩ: định bụng, nhẩm trong bụng.v.v… Còn dạ lại được sử dụng để biểu trưng cho khả năng nhận thức vă ghi nhớ của con người, như sâng dạ. v.v…Tuy nhiín, xĩt về tính chất biểu trưng hóa tình cảm của con người thì bụngdạ giống nhau ở chỗ chúng thường kết hợp với câc tính từ đứng trước để tạo ra những tổ hợp song tiết cố định, biểu thị trạng thâi tình cảm tích cực, thỏa mên của con người. Chẳng hạn, mât lòng hả dạ, trong bụng rất phấn khởi ,v.v…

3.7.2. Gan

Gan lă bộ phận đại diện của một trong ngũ tạng của cơ thể con người, được sử dụng để biểu trưng cho tinh thần, ý chí, dâm đương đầu với nguy hiểm, dâm chịu đựng. Chẳng hạn, có gan ăn cắp có gan chịu đòn (Tục ngữ); tinh thần can đảm, không biết sợ hêi lă gì, như gan lì tướng quđn; tính câch, khí tiết như non gan, bạo gan,v.v…

3.7.3. Mâu vă Tiết

Mâutiết lă hai từ đồng nghĩa. Tuy nhiín, mỗi từ lại được người Việt sử dụng biểu trưng khâc nhau.

Mâu được sử dụng để biểu trưng cho đặc trưng tđm lí có tính câ nhđn của một con người, lăm cho con người đó hướng về một hoạt động năo đó một câch đam mí, không còn tỉnh tâo trong suy nghĩ. Như: mâu rượu chỉ, mâu cờ bạc, v.v…Bín cạnh đó, mâu còn lă biểu trưng cho tình cảm huyết thống, như mâu chảy ruột mềm [Tục ngữ].

Tiết, lă cũng lă mâu của con người, nhưng trong dđn gian người Việt coi tiết

lă biểu trưng cho tình cảm tức giận sôi sục. Chẳng hạn, điín tiết, câu tiết, nóng tiết, v.v…

3.7.4. Ruột

Ruột lă bộ phận trong cơ thể con người, được người Việt dùng để biểu trưng mối quan hệ huyết thống, như cô ruột, anh ruột, v.v… Bín cạnh đó, ruột

còn được sử dụng biểu trưng tđm trạng của con người, như "ruột nóng như lửa, hay biểu trưng thâi độ, tính câch, như “ruột để ngoăi ra", hay, "Bă Tư đay nghiến con gâi lă ruột để ngoăi ra, năo vô tđm vô tính". [Mai Ngữ, "Đất nước"]; hoặc: rất sốt ruột, v.v…

3.8. Vấn đề sử dụng từ đồng nghĩa trong tiếng Việt hiện nay

"Từ đồng nghĩa có vai trò rất quan trọng trong mỗi ngôn ngữ. Đđy lă một trong những nguồn bổ sung lăm phong phú cho vồn từ vựng của mỗi ngôn ngữ, không chỉ về mặt số lượng mă đặc biệt còn về mặt chất lượng" [44, tr.276].

Hiện tượng đồng nghĩa xuất hiện ở hầu hết câc khu vực từ danh từ, động từ đến tính từ, v.v…Vậy, khi sử dụng từ đồng nghĩa trong tiếng Việt, chúng ta cần chú ý đến những đặc tính gì? Quan sât ví dụ sau:

Nhóm đồng nghĩa có chung yếu tố "nhỏ": “nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ, nhỏ nhặt, nhỏ nhen”.

Nho nhỏ: lă từ dùng để chỉ kích thước/hình dâng bín ngoăi của đồ vật, v.v… như: câi mũ nhỏ,cầu nhỏ,v.v…

Nhỏ nhắn: lă từ dùng để chỉ hình dâng bín ngoăi của con người. Như: chị ấy thật nhỏ nhắn, v.v...

Nhỏ nhẻ: chỉ một người có câch ăn nói nhẹ nhăng.

Nhỏ nhặt: chỉ một người có tính câch lặt vặt, hay để ý đến những điều vặt trong cuộc sống.

Nhỏ nhen: lă từ dùng để chỉ một người có tính câch ích kỉ, vì câi lợi của bản thđn mă sẵn săng lăm hại người khâc.

Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy sự khâc về ý nghĩa biểu đạt của từ trong dêy đồng nghĩa trín. Nho nhỏ dùng cho đồ vật; Nhỏ nhắn dùng cho

người; Nhỏ nhẻ dùng cho câch nói năng của của con người. Tuy nhiín, "nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ" giống nhau ở một nĩt nghĩa lă dùng để chỉ bề ngoăi của con người hay đồ vật. Trong khi đó, "nhỏ nhặt, nhỏ nhen" đê đi sđu văo tính câch bín trong của con người. Nhỏ nhặt mang nĩt nghĩa ít tiíu cực hơn so với nhỏ nhen.

Như vậy, khi sử dụng từ đồng nghĩa tiếng Việt cần chú ý một số điểm cơ bản sau:

* Quan sât ngữ cảnh mă từ đó xuất hiện;

* Quan sât tổ hợp mă yếu tố đó xuất hiện cùng;

* Không phải bao giờ câc từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế được cho nhau; Do vậy, khi nói cũng như khi viết cần cđn nhắc để chọn trong số câc từ đồng nghĩa đó, từ năo thể hiện đúng thực tế khâch quan vă sắc thâi tình cảm phù hợp với nội dung ta đang trình băy.

3.9.TIỂU KẾT

Từ kết quả nghiín cứu trín đđy, chúng tôi rút ra một số nhận xĩt về nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt như sau:

Đặc điểm cấu tạo: nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt đều lă danh từ hoặc cụm danh từ tính.

Xĩt theo từng loại tín gọi đồng nghĩa thì:

* Số lượng tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt chiếm tỉ lệ cao nhất: 60 % (133/233).

* Số lượng tín gọi đồng nghĩa ý niệm chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt lă: 22,7 % (53/233).

* Cuối cùng tín gọi đồng nghĩa phong câch chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt có tỉ lệ thấp nhất: 10,7 % (25/233).

Xĩt về kiểu ngữ nghĩa tín gọi: tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt phần lớn lă tín gọi nguyín sinh. Khi định danh bộ

phận cơ thể con người, người Việt thường hay chú ý tới những đặc trưng có thể "nhìn thấy", hoặc "sờ thấy" được, như: hình thức, vị trí, kích thước, v.v… Tư duy của người Việt lă "quan sât từ bộ phận đến chỉnh thể". Khi biểu đạt tư tưởng, người Việt quan sât cố định ở chi tiết cụ thể trong bộ phận. Điều năy hoăn toăn đúng với nhận định do Nguyễn Đức Tồn níu ra: "Người Việt thiín về lối tư duy hình tượng, cảm giâc; hănh động - trực quan" [45, tr.109].

Chƣơng 4

ĐỐI CHIẾU TÍN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈBỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI

TRONG TIẾNG ANH VĂ TIẾNG VIỆT

Khi đối chiếu ngôn ngữ nhằm giúp cho sự hiểu biết lẫn nhau giữa câc nền văn hóa, câc nhă nghiín cứu đều có một nhận xĩt quan trọng rằng, chắc chắn sẽ phât hiện được thănh tố văn hóa dđn tộc vốn có của từ vựng không tương đương vă từ vựng nền của câc ngôn ngữ được đối chiếu. Bởi vì, trong bất kì một ngôn ngữ năo cũng tồn tại những từ mă ngoăi ý nghĩa trực tiếp chỉ vật thể - khâi niệm của nó, còn có cả ý nghĩa giân tiếp - tức ý nghĩa ẩn dụ hay còn được gọi lă nghĩa bóng. Ly - on J. đê nhận xĩt rằng: "Có rất nhiều khâc biệt cả về cấu trúc ngữ phâp vă cấu trúc từ vựng có thể đặt những khâc biệt năy trong mối tương quan với những khâc biệt về văn hóa" [64, tr. 433].

Để tìm ra được những tương đồng vă dị biệt do những nguyín nhđn khâc nhau trong hai nền văn hóa Anh - Việt, chúng tôi sẽ tiến hănh so sânh về đặc điểm từ loại, cấu trúc ngữ nghĩa, cơ chế chuyển nghĩa của nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă tiếng Việt nhằm góp phần văo việc nghiín cứu ngôn ngữ học, lăm rõ bản sắc văn hóa dđn tộc của ngôn ngữ vă tư duy, để đạt được kết quả cao trong việc việc dạy / học tiếng Anh vă tiếng Việt với tư câch lă ngoại ngữ.

4.1. SO SÂNH ĐẶC ĐIỂM TỪ LOẠI CỦA NHÓM TÍN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG ANH VĂ TIẾNG VIỆT BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG ANH VĂ TIẾNG VIỆT

Tiếng Anh lă một ngôn ngữ biến hình vă đa đm tiết, có sự biến đổi dạng thức từ. Mỗi sự biến đổi năy sẽ cho từ một dạng thức mới để diễn đạt ý nghĩa ngữ phâp. Vì vậy, nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh cũng có những đặc điểm cấu tạo như vậy.

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, tính chất đơn lập thể hiện rõ nhất ở đặc điểm "không có sự biến đổi hình thâi của từ". Do vậy, để diễn đạt ý nghĩa ngữ phâp, tiếng Việt sử dụng phương thức hư từ, trật tự từ.

Xĩt về cấu tạo của nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người thì cả hai nhóm từ vựng đều giống nhau, đó lă "tuyệt đại đa số tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người xuất hiện dưới dạng danh từ/cụm danh, từ tính”.

4.2. SO SÂNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA NHÓM TÍN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG ANH VĂ TIẾNG VIỆT CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG ANH VĂ TIẾNG VIỆT

Kết quả phđn tích 132 định nghĩa của nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă 98 định nghĩa của nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt được tường giải

Một phần của tài liệu Đặc trưng văn hóa-dân tộc của tư duy ngôn ngữ qua hiện tượng tên gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người (Trên tư liệu tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)