6. Bố cục của luận văn
2.7.3. Tooth (răng)
Lă một bộ phận được cấu tạo bởi chất cứng, mău trắng ở bín trong Miệng. Răng được coi lă một công cụ chiếm lĩnh, đi đến sự đồng hoâ, lă câi thớt xay nghiền để cung cấp thức ăn cho niềm ham muốn.
Răng biểu tượng của sự cắn, nhai v.v. trín phương diện năy, răng biểu trưng cho tính hung hăng do sự thỉm khât mênh liệt của tham vọng vật chất. Bộ răng của con người được sinh ra để nắm quyền lực, không ngừng đấu tranh nhằm thoả mên câc tham vọng của mình. “The tongue is not steel, yet it cuts” nghĩa lă “câi lưỡi không phải không lă thĩp, ấy vậy mă nó lăm đau” [26, tr. 182]. Hoặc: “A tooth for a tooth”, nghĩa đen lă "một chiếc răng cho một chiếc răng", nghĩa lă “Ăn miếng trả miếng” [26, tr.65].
2.7.4. Tongue (Lƣỡi)
Lưỡi lă phần mềm trong Miệng, có thể chuyển động; chức năng để nếm, nuốt, nói.
Thuộc tính “mềm” biểu trưng cho sự dẻo dai; chức năng “nếm” biểu trưng cho “sự thử thâch”; chức năng “nuốt” biểu trưng cho “lòng tham vọng”; vă “nói” biểu trưng cho việc “tạo quyền lực”. “Chuyển động” biểu trưng cho “sự thay đổi, nửa vời, v.v…”. Bín cạnh đó, trong câch nghĩ của người Anh, Lưỡi con lă bộ phận có tính biểu tượng như lă một ngọn lửa thần kì. Đó lă đặc điểm chủ yếu của con người trong việc sử dụng lời nói. Lời nói được nói ra quan trọng như việc sử dụng lửa. Nhđn dđn Anh có cđu:“He that halh no siler in his purse should have silk in his tongue!”, nghĩa đen lă "Người năo không siler trong ví của mình nín có lụa ở lưỡi của mình", nghĩa lă "Người năo không có bạc trong túi nín có bạc ở Lưỡi!” [26, tr. 87].
“He cannot speak well that cannot hold his tongue!”, nghĩa đen lă "người năo không biết nói cũng không thể giữ lưỡi mình", nghĩa lă "Người không biết im lặng không thể nói giỏi! " [26, tr.84].
2.8. TIỂU KẾT
Qua những nội dung đê trình băy trín, chúng tôi rút ra một số nhận xĩt về nhóm từ vựng tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh như sau:
Nhóm tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh có thể lă danh từ hoặc cụm danh từ tính cố định. Trong đó số lượng tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con người lă danh từ chiếm 71,8% (176/245) tổng số tín gọi; Số lượng tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh lă cụm danh từ tính cố định chiếm 28,1% (69/245)số tín gọi.
Xĩt theo từng loại tín gọi đồng nghĩa thì:
* Số lượng tín gọi đồng nghĩa ý niệm chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh chiếm tỉ lệ cao nhất. Trong 245 tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người có 115 tín gọi đồng nghĩa ý niệm, chiếm 46,93 % (115/245).
* Tín gọi đồng nghĩa phong câch chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh chiếm 45,7 %, (112/245).
* Cuối cùng lă loại tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh chiếm: 7,3 % (18/245). Như vậy xĩt theo mức độ phổ biến thì câc tín gọi đồng nghĩa ý niệm lă phổ biến nhất, số tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối ít phổ biến hơn cả. Điều năy cho thấy câc tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể trong tiếng Anh mang thông tin ngữ nghĩa cao hơn thông tin ngữ dụng.
Chƣơng 3
TÍN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG VIỆT
3.1. NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNGVIỆT 3.1.1. Sơ lƣợc về nguồn gốc tiếng Việt 3.1.1. Sơ lƣợc về nguồn gốc tiếng Việt
Tiếng Việt lă ngôn ngữ thuộc nhânh Môn – khơ - me trong ngữ hệ Nam Â. Hệ ngôn ngữ Nam  bao gồm khoảng 168 ngôn ngữ tại miền Nam của chđu Â, tập trung ở Đông Nam  vă rải râc ở Ấn Độ. Ngôn ngữ có nhiều người sử dụng nhất trong số câc ngôn ngữ Môn - Khơ - me lă tiếng Việt - với gần 77 triệu người sử dụng.
Khi nghiín cứu nguồn gốc vă diễn tiến của ngôn ngữ, câc nhă nghiín cứu đều nhận ra rằng, mỗi một ngôn ngữ cụ thể lại có một nguồn gốc trực tiếp hoặc giân tiếp của nó, với những chiều hướng biến động, phât triển không phải bao giờ cũng hoăn toăn như nhau (dẫn theo [23, tr. 34]).
Tiếng Việt cũng vậy, đó lă thứ tiếng có nguồn gốc bản địa, xuất thđn từ nền văn minh nông nghiệp tại nơi mă ngăy nay lă khu vực phía bắc lưu vực sông Hồng vă Sông Mê của Việt Nam. Đặc biệt, trải qua hơn 1000 năm Bắc thuộc, do có sự tiếp xúc với người Hân, tiếng Hân, văn hóa Hân, nín tiếng Việt đê vay mượn một số lượng từ rất lớn của người Hân. Câc từ Hân Việt lă câc từ tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hân nhưng được phât đm theo lối Việt. Câc từ Hân Việt năy đê góp phần lăm phong phú vốn từ của tiếng Việt.
3.1.2. Đặc điểm loại hình tiếng Việt
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, khi đi văo hoạt động thì từ không có sự biến đổi hình thâi. Vì vậy, hình thâi của từ tự nó không chỉ ra mối quan hệ giữa câc từ ở trong cđu, không chỉ ra chức năng cú phâp của từ. Điều năy cho chúng ta thấy rằng, từ tiếng Việt không đòi hỏi sự hợp dạng, tất cả câc từ dường như không có mối quan hệ với nhau, chúng thường đứng
trong cđu như biệt lập một mình. Do đó, quan hệ ngữ phâp vă ý nghĩa ngữ phâp được biểu thị chủ yếu bằng hư từ vă trật tự từ.
Ví dụ:
Tôi đang xem phim/ Xem phim với tôi/ Tôi vừa xem phim xong. “đang, với, vừa” lă hư từ. Rõ răng, trật tự từ trong ba kết hợp trín đê thay đổi thì ý nghĩa của cđu cũng thay đổi.
3.2. KẾT QUẢ THỐNG KÍ NHÓM TÍN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG VIỆT PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG VIỆT
Theo Nguyễn Đức Tồn [44, tr.183], tiếng Việt đê sử dụng 397 đơn vị để gọi tín 289 bộ phận khâc nhau trín cơ thể con người. Số lượng bộ phận cơ thể có biến thể tín gọi đồng nghĩa lă 92 bộ phận, tỉ lệ năy chiếm gần 32 % (92/289). Số lượng tín gọi biến thể đồng nghĩa của 92 bộ phận cơ thể lă 223, chiếm 56 % (223/397).
3.3. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG VIỆT THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG VIỆT
Kết quả nghiín cứu cho thấy, tuyệt đại đa số tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt lă danh từ, có một số ít lă cụm danh từ tính. Ví dụ:
* Bụng - dạ - lòng; miệng1 - mồm - mỏ1 (3); đầu - thủ - trốc; xương - cốt; phổi - phế; v.v…
* Manh trăng - ruột thừa ;măng nhĩ - măng tai; v.v…
Đặc biệt, nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt có một số lượng ít tín gọi được sử dụng để định danh hai bộ phận trín cơ thể con người.
Mỏ âc1: ở nghĩa thứ nhất, được sử dụng để định danh phần đầu dưới của xương ức trín cơ thể con người. Với nghĩa năy thì "mỏ âc1" lă tín gọi trung tính về phong câch, tham gia văo dêy đồng nghĩa " ức1 - mỏ âc1".
Mỏ âc3: ở nghĩa thứ ba, được sử dụng để chỉ phần "thóp” trẻ con. Ở nghĩa năy, "mỏ âc3" lă một tín gọi phương ngữ. Do vậy, phạm vi kết hợp hẹp, tham gia văo dêy đồng nghĩa "mỏ âc3 - thóp1".
3.4. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA TÍN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG VIỆT THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG VIỆT
Cũng như trong tiếng Anh, khi phđn tích cấu trúc ngữ nghĩa tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt, chúng tôi cũng sử dụng phương phâp phđn tích thănh tố để phđn tích định nghĩa của câc tín gọi có biến thể đồng nghĩa trong cuốn "Từ điển tiếng Việt" Hoăng Phí (chủ biín) (2001), Nxb Đă Nẵng.
Kết quả thống kí cho thấy, trong số 223 tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người, có 126 tín gọi được giải thích theo lối miíu tả chứ không phải theo lối níutín gọi đồng nghĩa, tỉ lệ năy chiếm 56,5 % (126/223).
Ví dụ:
Amiđan: "Tổ chức bạch huyết tròn, to bằng đầu ngón tay, ở họng người” [25, tr.5].
Cuống họng: “Phần đầu của khí quản, lồi ra ở vùng cổ “ [25, tr.226].
Hăi cốt: "Bộ xương còn lại của người chết đê lđu” [25, tr.417].
Nước mắt: "nước do tuyến ở mắt tiết ra khi khóc hay khi mắt bị kích thích”
[25, tr.747].
Chúng tôi đê tiến hănh phđn tích câc thông tin có chứa đựng trong định nghĩacủa 98 tín gọi trong số 126 tín gọi được giải thích theo lối miíu tả. Kết quả thu được như sau:
Tính sở thuộc được hiểu lă một tín gọi dùng để gọi tín bộ phận cơ thể con người hay động vật, hoặc cả hai của bộ phận cơ thể năo đó. Nghĩa vị năy, chiếm 19,4 % (19/98).
Ví dụ:
* Cẳng: “Chđn người hoặc súc vật” [25, tr.119]. * Mỏ âc2: “Phần ngực của chim thú” [25, tr.1089].
2. Nghĩa vị chức năng:
Chức năng thực của bộ phận cơ thể con người như chức năng tiíu hóa, chức năng tuần hoăn, v.v… chiếm 14,3 % (14/98 ).
Ví dụ:
* Bụng: “- Bụng con người lă biểu tượng của khả năng nhận thức vă ghi nhớ; - Bụng con người, coi lă biểu tượng của tình cảm, thâi độ chủ đạo vă kín đâo, v.v…”.
* Gan1(I): “Bộ phận của mây tiíu hóa có chức năng chính lă tiết mật để tiíu hóa chất mỡ” [25, tr.371].
Chức năng biểu trưng: Ví dụ:
Nó rất kiín gan
3. Vị trí
Câc yếu tố cụ thể hóa ngữ nghĩa: Trín - dưới; trong - ngoăi; trước - sau.v.v…
Số lượng nghĩa vị năy chiếm 13,3 % (13/ 98). Ví dụ:
* Bắp thịt: "Ở phía sau ống chđn” [25, tr.48].
* Lông mi: "Lông mọc trín bờ mí mắt” [25, tr.583]. 4. Hình thức/hình dạng
Chẳng hạn:
* Con ngươi: "Lỗ tròn nhỏ giữa tròng đen con mắt” [25, tr.199].
* Xoang1: "Khoảng rỗng thănh hốc thuộc vùng xương ở đầu, mặt” [25, tr.1153].
5. Kích thƣớc
Tỉ lệ nghĩa vị năy chiếm 10,2 % (10/ 98). Ví dụ:
* Ruột giă: "Đoạn ruột từ sau ruột non tới hậu môn (…)” [25, tr.838]. * Tay: "Bộ phận phía trín của cơ thể con người, từ vai đến câc ngón (…)” [25, tr.893].
6. Nghĩa vị cấu trúc
Chiếm 9,2 % (9/ 98). Ví dụ:
* Cơ trơn: "Gồm những sợi cơ không có vđn, cấu tạo nín phủ tạng” [25, tr.216].
7. Nghĩa vị chỉ loại
Chỉ ra bộ phận chỉnh thể trực tiếp trín cơ thể. Nghĩa vị năy chiếm 9,2 % (9/ 98 ).
Ví dụ:
* Chđn:"Bộ phận dưới cùng của cơ thể con người hay động vật”[25, tr.140]. * Đầu: “Phần trín cùng của cơ thể con người hay phần trước nhất của thđn thể động vật” [25 tr.290].
8. Thuộc tính vật lí:
Chiếm 6,1 % (6/98). Câc yếu tố cụ thể hóa ngữ nghĩa: cứng, mỏng, dăy, lỏng. v.v…
* Xương I (1): "Bộ phận cứng vă chắc lăm nòng cốt cho cơ thể con người vă động vật” [25, tr.1164].
* Măng nhĩ: "Măng mỏng trong ống tai” [25, tr.609].
9. Mău sắc
Chiếm 2 % số lượng tín gọi. Ví dụ:
* Mâu1: "Chất lỏng mău đỏ chảy trong câc mạch của người vă động vật (…)”
[25, tr.471].
* Tóc sđu: "Tóc trắng hoặc nửa đen, nửa trắng, mọc lẻ tẻ trín đầu người còn trẻ
(…)” [25, tr.1004].
Như vậy, trong tổng số 09 nghĩa vị níu trín thì nghĩa vị năo lă nghĩa vị ngoại vi, nghĩa vị năo lă nghĩa vị hạt nhđn trong cấu trúc ngữ nghĩa của câc tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt?
Kết quả phđn tích níu trín cho phĩp rút ra rằng cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt như sau:
* Câc nghĩa vị hạt nhđn:
1. Nghĩa vị chức năng. 2. Nghĩa vị sở thuộc. 3. Nghĩa vị vị trí.
* Câc nghĩa vị ngoại vi:
1. Nghĩa vị hình thức/hình dạng. 2. Nghĩa vị kích thước. 3. Nghĩa vị cấu trúc. 4. Nghĩa vị chỉ loại. 5. Nghĩa vị vật lí. 6. Nghĩa vị mău sắc.
Trình tự sắp xếp câc nghĩa vị theo thứ tự giảm dần như trín phản ânh khoảng câch của mỗi nghĩa vị tới hạt nhđn của cấu trúc ngữ nghĩa. Dựa văo đó, chúng ta có thể xâc định được sự chuyển nghĩa của câc tín gọi bộ phận cơ thể thường diễn ra trín cơ sở câc nghĩa vị năo, câc từ năo nằm ở hạt nhđn, câc từ năo thuộc ngoại vi của trường. Kết quả phđn tích câc định nghĩa cho thấy câc tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người được chia thănh hai trường nhỏ:
Thứ nhất, trường tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người như:
đầu, chđn tay, tim gan, ruột, v.v…
Thứ hai, trường tín gọi "khu vực" trín cơ thể con người: khoang, thóp, huyệt. v.v…
Kết quả nghiín cứu cho thấy nằm ở hạt nhđn của tiểu trường tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt được định nghĩa theo lối miíu tả lă câc tín gọi thực sự câc bộ phận trín cơ thể con người. Còn nằm ở ngoại vi lă câc tín gọi chỉ câc "khu vực" trín cơ thể con người.
3.5. KIỂU NGỮ NGHĨA CỦA CÂC TÍN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈBỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG VIỆT THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG VIỆT
Kết quả thống kí vă phđn tích cho thấy trong tổng số 223 tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người, có 4 tín gọi thứ sinh, tỉ lệ năy chiếm 1,8 % (4/223). Chúng tôi hiểu tín gọi thứ sinh lă những từ ngữ có nghĩa gốc, nghĩa trực tiếp vốn không phải chỉ bộ phận cơ thể con người. Nhờ quâ trình chuyển nghĩa mă câc từ ngữ ấy mới mang nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người. Chúng tôi chia câc tín gọi đồng nghĩa thứ sinh thănh từng nhóm như sau:
Thứ nhất, nhóm câc tín gọi đồng nghĩa thứ sinh chỉ bộ phận cơ thể con người nhờ quâ trình cải danh dựa trín sự giống nhau về hình thức, chiếm 75 % (3/4).
* Mao mạch (mao quản): 1. Ống có lòng rất nhỏ; 2. Mạch mâu chỏ nối liền động mạch vă tĩnh mạch [27, tr.612].
Thứ hai, tín gọi đồng nghĩa thứ sinh chỉ bộ phận cơ thể con người xuất hiện trín cơ sở chuyển dịch ý nghĩa theo sự giống nhau về vị trí chiếm 25 % (1/4). Ví dụ:
* Cânh: bộ phận để bay của chim, dơi (…); 6. Bộ phận của cơ thể con người, từ vai đến cổ tay ở hai bín thđn mình (…) [27, tr.111].
Như vậy, từ kết quả trín đđy, chúng ta có thể nhận thấy nhóm từ vựng tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt chủ yếu lă ở dạng nguyín sinh. Bởi những từ chỉ bộ phận cơ thể con người bao giờ cũng nằm trong vốn từ vựng cơ bản lđu đời của mỗi ngôn ngữ. Trong trường hợp định danh thứ sinh tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người, sự chú ý của người Việt tập trung trước hết văo hình thức vă vị trí của câc bộ phận.
Số lượng tín gọi được sử dụng câch chuyển nghĩa từ bộ phận cơ thể động vật sang bộ phận cơ thể con người tuy có được sử dụng nhưng không nhiều, thường xuất hiện trong phạm vi từ vựng thông tục để bộc lộ thâi độ thóa mạ ở người nói. Ví dụ: mõm, mỏ v.v...
3.6. PHĐN LOẠI TÍN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG VIỆT NGƢỜI TRONG TIẾNG VIỆT
3.6.1 Tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con ngƣời trong tiếng Việt
Chúng tôi hiểu tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối lă tín gọi có nghĩa biểu vật