6. Bố cục của luận văn
4.3. So sânh kiểu ngữ nghĩa tín gọi đồng nghĩa thứ sinh chỉ bộ phận cơ thể con
PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG ANH VĂ TRONG TIẾNG VIỆT
Nghiín cứu kiểu ngữ nghĩa của tín gọi thứ sinh trong nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người cho chúng ta thấy được sự khâc biệt trong "câch lựa chọn cơ sở chuyển nghĩa để định danh đối tượng" của tư duy ngôn ngữ trong tiếng Anh vă tiếng Việt. Kết quả phđn tích 27 tín gọi đồng nghĩa thứ sinh trong tiếng Anh vă 4 tín gọi đồng nghĩa thứ sinh trong tiếng Việt thu được kết quả như sau:
STT Kiểu ngữ nghĩa thứ sinh Tiếng Anh Tiếng Việt
1 Chức năng 33,3 % 0 % 2 Hình thức 25,9 % 75 %
3 Vị trí 14 % 25 %
4 Thâi độ coi khinh 7,4 % 0 % 5 Kích thước 3,7 % 0 %
Bảng 4.2: So sânh kiểu tín gọi đồng nghĩa thứ sinh trong nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con ngƣời trong tiếng Anh vă tiếng Việt
Từ kết quả nghiín cứu trín cho phĩp rút ra nhận xĩt rằng: khi gọi tín bộ phận cơ thể con người, người bản ngữ Anh thường sử dụng đặc điểm chức năng/vai trò vă hình thức lăm cơ sở chuyển nghĩa để định danh câc bộ phận cơ thể con người. Còn người bản ngữ Việt lại lựa chọn đặc trưng hình thức vă
vị trí lă chủ yếu. Số lượng tín gọi đồng nghĩa thứ sinh được chuyển nghĩa từ bộ phận cơ thể động vật sang bộ phận cơ thể con người tuy có được sử dụng nhưng không đâng kể, chỉ xuất hiện trong phạm vị từ vựng thông tục để bộc lộ thâi độ thóa mạ của người nói. Điểm tương đồng của hai nhóm tín gọi đồng nghĩa năy trong tiếng Anh vă trong tiếng Việt lă đều có tỉ lệ tín gọi nguyín sinh rất lớn. Tuy nhiín, xĩt theo kiểu nghĩa thứ sinh của tín gọi đồng nghĩa thì người Anh tạo ra tín gọi mới dựa trín cơ sở "định hướng" văo việc chuyển nghĩa theo "chức năng" vă vai trò của bộ phận cơ thể. Còn người Việt thì lựa chọn trín cơ sở những đặc trưng bín ngoăi "đập văo mắt" để dịnh danh bộ phận cơ thể con người. Như vậy, việc lựa chọn cơ sở chuyển nghĩa để định danh câc bộ phận cơ thể lă không như nhau. "Người bản ngữ Việt thiín về hình thức của đối tượng, người bản ngữ Anh thiín về vai trò/chức năng của đối tượng”.
4.4. SO SÂNH "LIỀU LƢỢNG "CÂC TIỂU LOẠI TÍN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG ANH VĂ TRONG TIẾNG VIỆT
V.F.Humbold từng phât biểu rằng: "Từ không phải lă đại diện của bản thđn sự vật,v.v… mă lă sự biểu hiện quan điểm riíng biệt của chúng ta về sự vật. Đđy lă nguồn gốc chính của sự đa dạng về những câch hiểu hiện cho cùng một sự vật,v.v...” [44, tr.182 - 183].
Như vậy, trong cùng một sự vật, hiện tượng, tư duy của con người khâm phâ ra câc đặc trưng khâc nhau. Mỗi một đặc trưng ấy có thể được liín tưởng với đặc trưng tương tự của sự vật hay hiện tượng khâc đê có tín gọi trong ngôn ngữ.
Từ đó mă sự vật mang những tín gọi khâc nhau. Chính sự khâm phâ hiện thực, óc liín tưởng của mỗi dđn tộc một khâc, cho nín số lượng câc kiểu từ đồng nghĩa trong mỗi ngôn ngữ khâc nhau. Đồng thời, qua từ đồng nghĩa, hoăn toăn có thể tìm hiểu đặc điểm liín tưởng nói riíng, tư duy ngôn ngữ nói chung của một dđn tộc [44, tr. 184].
Nguyín nhđn của sự khâc biệt trong câch tư duy của người bản ngữ Anh vă người bản ngữ Việt qua hiện tượng tín gọi đồng nghĩa đê níu lă gì? Để có cđu trả lời cụ thể, cần phải tính đến "liều lượng" câc tiểu loại từ đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong mỗi ngôn ngữ.
Kết quả thống kí vă phđn loại 245 tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă 223 tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt cho chúng ta câc tiểu loại tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể như sau:
STT Tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con ngƣời
Tiếng Anh Tiếng Việt
1 Tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối 7,3 % 60 % 2 Tín gọi đồng nghĩa ý niệm 46,93 % 23,7 % 3 Tín gọi đồng nghĩa phong câch 45,7 % 11,2 %
Bảng 4.3: So sânh "liều lƣợng" câc tiểu loại tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con ngƣời trong tiếng Anh vă tiếng Việt
Quan sât số liệu trong bản trín ta thấy, cả hai tiểu loại tín gọi đồng nghĩa ý niệm vă tín gọi đồng nghĩa phong câch chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh đều xuất hiện nhiều hơn so với tín gọi đồng nghĩa ý niệm vă tín gọi đồng nghĩa phong câch chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt. Vì thế, nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh có chức năng xê hội vă chức năng dụng học lớn hơn nhóm tín gọi đồng nghĩa tương ứng trong tiếng Việt. Trong khi đó, nhóm tín gọi đồng nghĩa
tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt lại xuất hiện cao hơn rất nhiều (hơn 8 lần) so với nhóm tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh. Điều năy cho thấy, người bản ngữ Việt thường hay tri giâc, định danh cùng một bộ phận cơ thể con người từ nhiều góc độ khâc nhau hơn người bản ngữ Anh.
4.5. SO SÂNH ĐỐI CHIẾU TÍNH CHẤT BIỂU TRƢNG TÌNH CẢM BẰNG
BỘ PHẬN TIM TRONG TIẾNG ANH VĂ BỤNG TRONG TIẾNG VIỆT
Hầu hết câc ngôn ngữ trín thế giới đều sử dụng bộ phận năo đó trín cơ thể con người để biểu trưng tình cảm của mình. Tuy nhiín, trong bức tranh ngôn ngữ về thế giới trong mỗi ngôn ngữ đều có điểm chung, điểm riíng vă phản ânh thế giới lă không như nhau.
Để biểu trưng tình cảm, cảm xúc, rung động của con người, người Anh sử dụng những kết hợp từ/ cụm từ /thănh ngữ có chứa yếu tố tim. Như vậy, trong tiếng Anh, bộ phận cơ thể con người điển hình nhất được sử dụng để biểu trưng cho tình cảm lă tim.
Tim lă một bộ phận nằm trong lồng ngực con người, có chức năng vận chuyển mâu trong cơ thể. Có lẽ do vậy mă tim rất nhạy cảm với sự thay đổi nội tiết trong cơ thể khi chịu sự tâc động của quâ trình tđm sinh lí của con người. Do vậy, tim được coi lă bộ phận gắn liền với tình cảm:
. Tim được dùng để mô tả những rung động về cảm xúc vui, buồn: Ví dụ:
“My heart blood for him”/(Trâi tim tôi rớm mâu vì anh ấy).
“Lose my heart to him”/(Mất/Không tự chủ được tim tôi vì anh ấy) nghĩa lă “Tôi phải lòng anh ấy”.
Hay, “To open my heart”/(Mở rộng trâi tim mình /Tôi mở rộng lòng thương). . Để chỉ sự sâng dạ/ trí tuệ:
Ví dụ:
“To learn by heart”/ (Học thuộc bằng tim/ thuộc lòng).
“I learn that poem by heart”/(Tôi học thuộc lòng băi thơ đó).
Như vậy, đối với người Anh, tim lă sự biểu trưng cho đời sống tình cảm, lă nơi chứa đựng, lă nguồn cội của tình cảm, tình yíu của con người. Do vậy, khi nói đến câc cung bậc tình cảm, tức giận, đau khổ, vui sướng, v.v… người bản ngữ Anh thường liín tưởng đến trâi tim. Ví dụ: “Fell my heart pierced”/(Con tim tôi đau đớn).
Còn người bản ngữ Việt khi biểu trưng tình căm thường liín tưởng tới bộ phận năo củacơ thể con người?
Trong Văn hoâ Việt, vùng bụng của con người có một tầm quan trọng rất đặc biệt. Đặc biệt nhất lă mọi tình cảm con người đều được biểu trưng, được chứa đựng trong vùng năy. Theo Nguyễn Đức Tồn, người Việt hết sức coi trọng vùng bụng, lấy vùng bụng (gồmlòng/bụng ) lăm biểu trưng cho tình cảm nói chung, vă biểu trưng cho từng phương diện tinh thần, cho sự đânh giâ, hay ý chí, trí tuệ, v.v…nói riíng. Về phương diện tình cảm, bụng/lòng có thể biểu trưng cho câc cung bậc: hỉ, nộ, âi, ố, dục, cụ trong câch ý niệm hoâ lă tình cảm của người bản ngữ tiếng Việt.
. Tình cảm vui sướng “hỉ”:
Ví dụ: mở cờ trong bụng, mât lòng hả dạ. v.v… . Tình cảm yíu thương, thuỷ chung “âi”:
Ví dụ: phải lòng, một lòng chung thuỷ. v.v… . Tình cảm khó chịu, tức giận “ nộ”:
Ví dụ: bằng mặt nhưng không bằng lòng. v.v… . Tình cảm ghĩt “ố”:
Ví dụ: Sống để bụng chết mang theo. v.v… . Tình cảm đau buồn “ai”:
Ví dụ: “ Buốt ruột, buốt gan”. v.v… . Tình cảm mong muốn khao khât “dục”: Ví dụ: nóng lòng, bồn chồn. v.v…
. Tình cảm lo lắng, sợ hêi “cụ”:
Ví dụ: “ruột gan rối như tơ vò. v.v…
Tuy nhiín, trong những năm trở lại đđy, khi có sự tiếp xúc giữa hai nền văn hoâ Đông Tđy nín tim đê được người Việt lấy lăm biểu trưng cho cảm xúc, tđm trạng. Ví dụ như: Trâi tim nhđn hậu, trâi tim đồng cảm.v.v…Vì thế, nhận định của Nguyễn Đức Tồn rất có lí khi cho rằng, ý nghĩa biểu trưng của
tim có lẽ mang tính du nhập từ câc nền văn hoâ khâc khi có sự tiếp xúc Đông Tđy [42, tr. 286 - 287].
Như vậy, khi biểu trưng tình cảm, người Anh thường hay dùng những kết hợp từ/ cụm từ/ thănh ngữ có chứa yếu tố tim. Còn người bản ngữ Việt thì lại dùng những kết hợp từ/cụm từ/ thănh ngữ có chứa yếu tố bụng/ lòng.
Theo câch biểu trưng tình cảm níu trín, chúng ta có thể khẳng định rằng, “Người bản ngữ Việt thiín về lối tư tuy duy cảm. Tức lă người bản ngữ Việt nhận thức thế giới xung quanh chủ yếu bằng trực giâc vă cảm nhận chủ quan của mình. Còn người Anh thiín về lối tư duy duy lí”.
4.6. NGUYÍN NHĐN CỦA NHỮNG SỰ KHÂC BIỆT 4.6.1. Khâc biệt về loại hình ngôn ngữ 4.6.1. Khâc biệt về loại hình ngôn ngữ
Tiếng Anh thuộc loại hình thiín về ngôn ngữ hòa kết với đặc trưng cơ bản lă từ có biến đổi hình thâi. Do vậy, quan hệ giữa câc từ đòi hỏi sự hợp dạng. Sự hợp dạng năy chính lă sự biểu hiện quan hệ chi phối về ngữ phâp của từ trong cđu, câc quan hệ ngữ phâp của từ được thể hiện ngay trong bản thđn từ. Phương thức cấu tạo từ chủ yếu của loại hình ngôn ngữ hòa kết lă sử dụng tiền tố, căn tố, phụ tố để tạo ra một từ mới theo phương thức phụ gia.
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, do vậy, nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt cũng mang những đặc trưng cơ bản của loại hình ngôn ngữ năy. Đó lă từ không biến đổi hình thâi, không đòi hỏi sự hợp dạng như trong loại hình ngôn ngữ hòa kết. Câc quan hệ ngữ phâp, ý nghĩa ngữ phâp được biểu hiện bằng hư từ vă trật tự từ. Chính những nguyín nhđn về sự khâc biệt loại hình ngôn ngữ đê quy định khâc biệt về đặc điểm cấu tạo của nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă tiếng Việt.
4.6.2. Khâc biệt về đặc trƣng văn hóa dđn tộc vă tƣ duy ngôn ngữ
Bín cạnh những nguyín nhđn khâc biệt do sự khâc nhau về loại hình ngôn ngữ, chúng ta còn thấy tồn tại nguyín nhđn khâch quan dẫn đến sự khâc biệt lă sự phản ânh, phạm trù hóa hiện thực ở mỗi dđn tộc, được hệ thống ngữ nghĩa của từ vă hệ thống phạm trù ngữ phâp phản ânh rất khâc nhau - đặc trưng văn hóa dđn tộc của định danh ngôn ngữ được biểu hiện ở việc lựa chọn đặc trưng đối tượng để lăm cơ sở cho tín gọi câc đối tượng. Xĩt từ góc độ quan hệ với tư duy, L.C. выґотсKий đê chỉ ra rằng: "Ý nghĩa của từ lă thể thống nhất giữa sự khâi quât hóa vă sự giao tiếp. Chính trong ý nghĩa của từ đê thắt nút thể thống nhất mă chúng tôi gọi lă tư duy ngôn ngữ" (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn [42, tr. 25]).
Hay câc nhă nghiín cứu Nga E.ф.тapacoв, Ju.A.CopoKин vă H.B.óôимöeвa đê phât biểu ý kiến cho rằng: "Mặc dù lă quy luật chung phản ânh hiện thực khâch quan của những người bản ngữ thuộc ngôn ngữ (văn hóa) khâc nhau, trong hệ thống ý nghĩa không thể không phản ânh đặc trưng văn hóa dđn tộc của hoạt động được tiến hănh bằng công cụ vă đặc trưng văn hóa dđn tộc của sự giao tiếp” (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn [42, tr. 25]). Tại sao vậy? Bởi vì ngôn ngữ có chức năng "lă hình thức tồn tại của kinh nghiệm lịch sử xê hội" (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn [42, tr. 25]), mă mỗi dđn tộc có kinh
nghiệm lịch sử xê hội riíng của mình, cho nín tất yếu rằng trong cấu trúc ý nghĩa của từ có cả thănh tố văn hóa lịch sử (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn [42, tr.25]). Ví dụ: tính từ "sexy" trong văn hóa Anh, Mỹ có thể hiểu lă "gợi tình, v.v...", đặc biệt lă ở giới trẻ, tính từ "sexy" không phải lă một câi gì đó phải được kín đâo, bưng bít. Nhưng điều năy chỉ được chấp nhận trong văn hóa của người bản ngữ Anh. Còn trong văn hóa Việt, trước đđy vă bđy giờ vẫn lă một điều cấm kị.
Chính nguyín nhđn khâc biệt năy đê góp phần quy định sự khâc biệt trong phạm vi ngữ nghĩa được biểu thị của nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă trong tiếng Việt.
4.6.3. Sự khâc biệt về hoăn cảnh xê hội
Hoăn cảnh xê hội của mỗi quốc gia cũng góp phần tạo nín sự khâc biệt trong câch tư duy, tri nhận của người bản ngữ Anh vă người bản ngữ Việt.
Anh quốc lă một quốc gia đa văn hóa. Trong nhiều thế kỉ, nhiều cộng đồng đê đến định cư vă để lại những di sản của họ tại nơi mă hiện nay lă Vương quốc Anh. Như: Người Xen - tơ (thiín niín kỉ I trước công nguyín); Người La Mê đến Vương quốc Anh trong những lần xđm chiếm thănh công vă họ lă người đầu tiín đê đưa người da đen đến nước Anh; Người Bắc Đu gồm có Đan Mạch, Ăng - lí vă Sắc - xông, v.v… vă hiện nay lă những người tị nạn. Cùng với sự mở rộng Liín minh Chđu Đu [Dẫn theo nguồn Đại sứ quân Vương quốc Anh tại Việt Nam] có thể thấy rất nhiều người Đông Đu đến Vương quốc Anh trong những năm gần đđy. Điều năy cho thấy những đặc điểm về mặt địa lí, lịch sử, quan hệ giao lưu văn hóa, tiếp xúc ngôn ngữ của từng dđn tộc ở Vương quốc Anh hiện đại. Giới trẻ Anh ngăy nay, thường sử dụng đm nhạc, ẩm thực, văn hóa, ngôn ngữ được hình thănh bởi câc cộng đồng dđn tộc đê di cư đến Anh trong lịch sử hình thănh Vương quốc.
Đối với văn hoâ nhận thức theo truyền thống của người Việt thì họ lại coi trong trục tđm thận, nghĩa lă coi trọng vùng bụng. Do đó họ quan niệm mọi tình cảm thầm kín của con người đều chứa ở vùng bụng, nín đê lấy vùng năy để biểu trưng cho thế giới tình cảm của con người.
Trong thời đại ngăy nay, dđn tộc Việt Nam lă một dđn tộc bình đẳng với tất cả câc dđn tộc khâc trín thế giới, có chủ quyền, độc lập vă toăn vẹn lênh thổ; có lịch sử dựng nước vă giữ nước; có nền văn hóa riíng, mang phong câch bản sắc độc đâo của khu vực  - Đông. Văn hóa dđn tộc Việt Nam hiện nay lă thănh tựu của cả dđn tộc Việt Nam được hình thănh trong quâ trình đấu tranh với thiín nhiín, chống xđm lược ngoại bang vă thực tiễn chính sâch mở cửa hội nhập quốc tế, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xđy dựng nền kinh tế thị trường. Do vậy, xu hướng toăn cầu hóa lă cơ hội Việt Nam tham gia văo sđn chơi "trí tuệ" của thế giới. Chính quâ trình năy, Việt Nam đang ngăy căng phât triển vă đổi mới. Hệ quả của quâ trình phât triển kinh tế văn hóa xê hội lă hăng loạt câc lớp từ vựng mới xuất hiện trong đó có câc hiện tượng đồng nghĩa bởi vai trò/ chức năng biểu trưng đặc biệt của nó trong hoạt động giao tiếp.
4.7. ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÍN CỨU TỪ ĐỒNG NGHĨA TRONG VIỆC DẠY/HỌC TIẾNG ANH VĂ TIẾNG VIỆT VỚI TƢ NGHĨA TRONG VIỆC DẠY/HỌC TIẾNG ANH VĂ TIẾNG VIỆT VỚI TƢ