6. Bố cục của luận văn
2.5. Kiểu ngữ nghĩa tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong
CON NGƢỜI TRONG TIẾNG ANH
Quâ trình thống kí, nghiín cứu vă phđn tích cho thấy, trong tổng số 245 tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh có 27 tín gọi thứ sinh. Tỉ lệ năy chiếm 11% (27/245). Chúng tôi hiểu tín gọi thứ
sinh lă những từ ngữ có nghĩa gốc, nghĩa trực tiếp vốn không phải lă những tín gọi chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh. Nhờ quâ trình chuyển nghĩa mă câc từ/ ngữ ấy có nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người.
1. Câc tín gọi thứ sinh chỉ bộ phận cơ thể con người theo sự giống nhau về chức năng. Câc tín gọi năy chiếm 33,3 % (9/27).
+ Chức năng thực:
* Drum. 1. Câi trống; 2. Trống tai, măng nhĩ [50, tr. 259]. + Chức năng biểu trưng:
* Wisdom tooth: 1. Sự tinh khôn, thông thâi; 2. (…); 4. Răng cấm [50, tr. 1109].
2. Câc tín gọi thứ sinh chỉ bộ phận cơ thể con người nhờ quâ trình cải danh dựa trín sự giống nhau về hình thức. Số lượng tín gọi năy chiếm 25,9% (7/27).
Ví dụ:
* Baggie: 1. Túi nhỏ; 2. Bụng, dạ dăy, [50, tr. 61].
* Neck. 1. Cổ động vật; 2. Cổ – chai-; (…); 4. Cổ tử cung [50, tr. 601]. 3. Câc tín gọi thứ sinh chỉ bộ phận cơ thể con người xuất hiện trín cơ sở chuyển
dịch nghĩa theo sự giống nhau về vị trí trong tiếng Anh chiếm 14,8 % ( 4/27): Ví dụ:
* Crest: 1. Măo gă, đỉnh đầu, cụm lông; 2. đỉnh đầu, chỏm đầu [50, tr. 195]. 4. Câc tín gọi thứ sinh chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh băy tỏ thâi độ coi khinh, chiếm 7,4 % (2/27).
Ví dụ:
* Snout: 1. Câi mỏ, mõm con vật, (… ) 4. (thtục) Mũi người – hăm ý coi khinh
[50, tr. 876]. 5. Kích thước:
Ví dụ:
* Radius: 1. Đường bân kính; 2. Xương cânh tay [50, tr. 755].
Kết quả nghiín cứu trín đđy cho phĩp chúng tôi khẳng định rằng, số lượng tín gọi nguyín sinh của trường tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh chiếm số lượng rất lớn. Điều năy hoăn toăn phù hợp với tự nhiín. Bởi những từ/ngữ chỉ bộ phận cơ thể con người bao giờ cũng nằm trong vốn từ vựng cơ bản lđu đời của mỗi ngôn ngữ vă tiếng Anh cũng không phải lă một trường hợp ngoại lệ.
Về cơ cấu chuyển dịch nghĩa của tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh, qua quâ trình nghiín cứu phđn tích, chúng tôi nhận thấy một số sự chuyển nghĩa theo câch khâc đó lă:
* Câch chuyển nghĩa tín gọi từ bộ phận cơ thể động vật sang bộ phận cơ thể con người. Câc tín gọi chuyển nghĩa theo kiểu năy gồm 29 đơn vị, chiếm 11,8 % (29/245).
Ví dụ:
Hoof: 1. Móng ngựa; 2. Chđn (người) [50, tr. 435].
Tail: 1. Đuôi – Thú, vật-; 3. Mông đí [50, tr. 949].
* Câch chuyển nghĩa từ thực vật sang bộ phận cơ thể con người: 2,85 % (7/245): Chẳng hạn như:
Beard: 1. Rđu –vật, bắp- người [50, tr. 68].
* Câch chuyển nghĩa theo đồ vật, chiếm 2,04 % (5/245).
Scapulary: 1. âo choăng vai. 2. Xương vai, lông cânh. 3. Dđy để băng xương bả vai [50, tr. 876].
Như vậy, kiểu ngữ nghĩa của tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh tập trung văo công dụng vă chức năng lă chủ yếu.
2.6. PHĐN LOẠI TÍN GỌI ĐỒNG NGHĨA BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG ANH
2.6.1. Tín gọi đồng nghĩa ý niệm chỉ bộ phận cơ thể con ngƣời trong tiếng Anh
Trong cuốn Từ đồng nghĩa tiếng Việt, tâc giả Nguyễn Đức Tồn đê đưa ra câch hiểu về từ đồng nghĩa ý niệm: “Đó lă những từ đồng nghĩa bín cạnh những nĩt nghĩa chung còn có những nĩt nghĩa khâc biệt, hay sắc thâi nghĩa năo đó. Chúng lă những phương tiện để chi tiết hoâ, nhấn mạnh đặc trưng năo đó của một khâi niệm nhất định. Dung lượng ý nghĩa được biểu hiện bằng câc từ đồng nghĩa ý niệm trùng nhau không hoăn toăn [44, tr. 186].
Kết quả phđn tích tín gọi 93 bộ phận cơ thể cho thấy có 44 bộ phận có tín gọi đồng nghĩa ý niệm. Tỉ lệ năy chiếm 47,3 % (44/93). Số lượng biến thể tín gọi lă 115, chiếm 46,93 % (115/245). Trong đó số tín gọi có dạng danh từ chiếm 84 tín gọi, chiếm 73,04 % (84/115). Danh ngữ lă 31 tín gọi, chiếm 26,95% (31/115).
Sau đđy chúng tôi phđn tích một số tín gọi đồng nghĩa ý niệm tiíu biểu. + Dêy câc tín gọi: Eye ball2; Pupil: có nghĩală Con ngươi
Về phương diện ngữ nghĩa: danh ngữ “Eye ball2” (theo nghĩa của từng yếu tố lă “quả bóng mắt / nhên cầu” vă danh từ “Pupil” (“đứa trẻ hay đồng tử”) đều có một nghĩa chung lă định danh “Con ngươi” – một lỗ tròn giữa tròng đen trong mắt con người. Song, mỗi tín gọi lại có sự khâc nhau ở sắc thâi nghĩa cơ bản.
Pupil: lă tín gọi được sử dụng phổ biến trong mọi phong câch. Như vậy, khả năng kết hợp rộng rêi hơn.
Eye ball2: ở nghĩa thứ hai, được sử dụng để gọi tín bộ phận cơ thể con người. Vă chỉ khi gọi tín bộ phận cơ thể con người thì Eye ball mới được coi lă tín gọi thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể con người.
Như vậy, có thể nhận thấy rằng, trong dêy đồng nghĩa năy không có tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối với nhau. Điều năy thể hiện ở chỗ mỗi từ đều có giâ trị ngữ nghĩa riíng.
Xĩt về nguồn gốc cấu tạo: Pupil lă tín gọi thứ sinh. Thoạt tiín chỉ người nói chung, sau đó chuyển sang chỉ bộ phận mắt có in hình con ngươi. Bín cạnh đó khi đối chiếu trong cuốn từ điển Anh Việt, từ điển giải thích tiếng Anh thì “Pupil” chỉ có một nghĩa duy nhất. Trong khi đó, Eye ball2, xĩt về từ loại lă một danh ngữ; lă một từ đa nghĩa vă nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người năy được chuyển dịch nghĩa theo sự giống nhau về hình thức. Eye: mắt; Ball:
quả bóng (hình cầu) . Khi ghĩp lại, có nghĩa lă “nhên cầu” hay “Con ngươi”.
+ Dêy đồng nghĩa: Bone2; Remain4; Corpse; Cadaver: có nghĩa lă “di hăi, hăi cốt”:
Bốn danh từ “Bone2; Remain4; Corpse; Cadaver” được coi lă những tín gọi có nghĩa giống nhau lă chỉ : cơ thể con người khi không còn biểu hiện của sự sống.
Tuy nhiín:
Bone2: ở nghĩa thứ hai, vă viết vă đọc ở dạng thức số nhiều thì mới được sử dụng để gọi tín bộ xương người còn lại của người chết đê lđu.
Remain4: ở nghĩa thứ tư, được sử dụng để định danh phần còn lại của cơ thể con người vă cơ thể động vật khi không còn sự sống. Như vậy, khả năng kết hợp của Remain4 sẽ rộng hơn so với Bones2; Corpse; Cadaver.
Trong khi đó, Corpse; Cadaver lă tín gọi dùng để định danh con người lúc mới chết được một thời gian ngắn (tức lă « thi thể »). Tín gọi chỉ bộ phận cơ thể năy lă tín gọi nguyín sinh.
2.6.2. Tín gọi đồng nghĩa phong câch chỉ bộ phận cơ thể con ngƣời trong tiếng Anh
Chúng tôi hiểu câc tín gọi đồng nghĩa phong câch lă những tín gọi đồng nhất về ý nghĩa nhưng khâc nhau về mău sắc phong câch. Chẳng hạn,
dêy đồng nghĩa: Umbilical cord vă Navel String có nghĩa lă cuống rốn.
Umbilical cord lă thuđt ngữ khoa học, được sử dụng trong giải phẫu học. Còn
Navel String lă tín gọi toăn dđn, trung tính về phong câch.
Như vậy, để xâc định một từ năo lă đồng nghĩa phong câch thì cần đối chiếu với từ trung tính về mặt phong câch tương ứng. Do đó, mỗi cặp từ đồng nghĩa phong câch hoặc dêy đồng nghĩa phong câch sẽ có từ trung tính về phong câch.
Kết quả phđn tích, đối chiếu 93 bộ phận, có 44 bộ phận có tín gọi được sử dụng trong phong câch khoa học, v.v. Tỉ lệ năy chiếm 47,3 % (44/93). Số lượng biến thể lă 112 biến thể, chiếm 45,7 %, (112/245). Trong đó, số lượng tín gọi xuất hiện dưới dạng danh từ chiếm 75,9% (85/112); Danh ngữ chiếm 50,9 % (57/112). Số lượng tín gọi trung tính về phong câch chiếm 49,1 % (55/112). Số lượng tín gọi được dùng trong phong câch khoa học chiếm 50,9 % (57/112).
Sau đđy chúng tôi sẽ phđn tích một số tín gọi đồng nghĩa phong câch tiíu biểu:
+ Dêy câc tín gọi: Bladder; Vesica: Băng quang
“Bladder; Vesica” lă hai từ đồng nghĩa phong câch, được dùng để chỉ “Băng quang – bộ phận bín trong cơ thể con người có hình thù giống một chiếc túi, chứa chất lỏng trước khi được thải ra ngoăi cơ thể”.
Xĩt phạm vi sử dụng: Hai tín gọi có phạm vi sử dụng khâc nhau. Bladder lă thuật ngữ giải phẫu học. Còn Vesica lă tín gọi toăn dđn, trung tính về phong câch. Do vậy, khả năng kết hợp của Vesica rộng hơn Bladder.
+ Dêy câc tín gọi: Point finger; Index finger; First finger; Index: Ngón trỏ – Ngón tay ở giữa gần ngang với ngón câi, thường dùng để chỉ trỏ.
“Point finger”; “Index finger” lă hai danh ngữ, được dùng để định danh ngón tay trỏ của con người. Về ý nghĩa cả hai tín gọi năy đều gọi theo chức năng của ngón tay trỏ lă “dùng để chỉ trỏ”.
“Index”: lă một danh từ, khâc với Point finger; Index finger; First finger; Index lă tín gọi khoa học, trong giải phẫu học. Như vậy, khả năng kết hợp sẽ hạn chế.
“First finger”: lă một danh ngữ, được kết hợp bởi tính từ “first” có nghĩa lă “
thứ nhất, đầu tiín” [50, tr.331] với danh từ finger1 có nghĩa: ngón tay thứ nhất. Như vậy, về ý nghĩa, đđy lă tín gọi được đặt theo thứ tự của câc ngón tay trong băn tay. Băn tay con người có năm ngón. Ở người Việt khi đếm thứ tự thì ngón tay câi ở gần gốc băn tay nhất được gọi lă ngón thứ nhất; ngón tay ở vị trí thứ hai lă ngón tay trỏ; ngón tay ở vị trí thứ ba lă ngón tay giữa, ngón tay ở vị trí thứ tư lă ngón âp út; vă cuối cùng, ngón tay ở vị trí thứ năm được gọi lă ngón tay út. Tuy nhiín, người Anh lại gọi ngón tay trỏ lă ngón tay thứ nhất. Vì sao? Có thuyết giải thích rằng: Ngón tay câi tượng trưng cho cha mẹ; Ngón trỏ tượng trưng cho anh, em; Ngón tay giữa tượng trưng cho chính mình; Ngón tay âp út tượng trưng cho người bạn đời của mình; Ngón tay út tượng trưng cho con câi của mình. Lối sống ngăn đời nay của người Anh lă khi đứa trẻ mới chăo đời đê được nuôi dưỡng tâch biệt với người mẹ. Người mẹ chỉ gần con khi cho con bú nhưng thời gian bĩ bú mẹ không kĩo dăi. Đặc biệt lă người mẹ vă bĩ cũng không ngủ cùng một giường. Như vậy, ngay từ khi rất nhỏ, đứa trẻ đê được rỉn luyện câch sinh hoạt độc lập với cha mẹ. Điều năy có liín quan gì đến câch đặt tín gọi cho câc ngón tay của người Anh? * Ngón tay câi, biểu trưng cho cha mẹ, nếu quan sât kĩ lưỡng ta thấy, ngón tay năy không nằm cùng hăng với bốn ngón còn lại. Vị trí đứng độc lập so với câc ngón tay khâc trong băn tay.
* Về ngữ nghĩa của tín gọi “finger” có nghĩa lă “ngón tay”. Vă trong tín gọi của bốn ngón còn lại, tín gọi năo cũng được gắn với hình vị “finger”: Ngón trỏ “ First finger”; Ngón giữa: “Middle finger”; Ngón âp út “Fourth finger”; Ngón út: “Little finger”. Riíng ngón tay câi có gốc từ riíng, được viết lă “Thumb!” * Để kiểm định lại điều năy, Chúng tôi đê tìm hiểu định nghĩa của “Finger”
trong cuốn từ điển giải thích “Oxford Advanced Learner Dictionary” do “Oxford University press”. Định nghĩa như sau: "One of the four long thin parts that stick out from the hand – or five; if the thumb is incleded”. Dịch nghĩa: "Một trong bốn ngón dăi mọc ra từ băn tay hoặc lă năm nếu tính cả ngón câi”.
* Như vậy, trong quan niệm của người Anh, ngón tay câi có chức năng riíng, biểu trưng cho tính tự lập cao, phong câch sống mạnh mẽ.
2.6.3. Tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con ngƣời trong tiếng Anh
Chúng tôi hiểu tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối lă những tín gọi có nghĩa biểu vật hoặc nghĩa biểu niệm hoặc cả hai cùng sắc thâi biểu cảm, phong câch, phạm vị sử dụng của những tín gọi năy hoăn toăn đồng nhất.
Kết quả của quâ trình thống kí vă xử lí tư liệu cho thấy tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh chiếm 7,3 % (18/245). Trong đó số lượng tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con người lă danh từ chiếm 38,9 % (7/18); Số lượng tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối lă cụm danh từ tính cố định chiếm 61,1 % (11/18).
Sau đđy chúng tôi xin dẫn một số trường hợp tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối tiíu biểu:
+ Dêy câc tín gọi: Baby tooth; Milk tooth: Răng sữa
“ Baby tooth” vă “Milk tooth” lă hai đơn vị dùng để gọi tín một bộ phận trín cơ thể con người lă Răng sữa – chiếc răng mọc ở trẻ con, khi lớn lín thì rụng đi vă được thay thế bằng chiếc răng khâc.
Vể tổ chức ngữ phâp: “Baby tooth” vă “Milk tooth” lă hai danh ngữ. Đđy lă những tín gọi toăn dđn, có phạm vi sử dụng rộng rêi.
+ Dêy câc tín gọi: Incisor; Front teeth: Răng cửa
Xĩt về ý nghĩa tín gọi: Incisor; Front teeth có chung một nghĩa duy nhất lă “răng cửa” trong miệng con người. Tuy nhiín, xĩt về từ loại vă sự kết hợp ngữ phâp thì hai tín gọi năy khâc nhau:
Incisor: lă danh từ, thuộc hệ thống tín gọi nguyín sinh, tức có sẵn trong vốn từ vựng cơ bản, lđu đời của tiếng Anh.
Front teeth: lă một danh ngữ, được kết hợp bởi “front” từ có ý nghĩa chỉ vị trí “ trước”, vă “Front + teeth” lă “răng phía trước”, tức lă “Răng cửa”.
2.7. Ý NGHĨA BIỂU TRƢNG CỦA MỘT SỐ TÍN GỌI ĐỒNG NGHĨA CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG ANH
Với hình thức cấu tạo phong phú chứa đựng ngữ nghĩa sđu sắc nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người đem đến cho chúng ta một kho tăng kinh nghiệm quý bâu; phản ânh tđm thức vă ý thức của người Anh. Tuy nhiín, trong khuôn khổ một Luận văn, chúng tôi chỉ xin phĩp được giải mê những nội dung tiíu biểu, nổi bật có tâc động tới nhận thức của con người.
2.7.1. Heart (Tim)
Từ thời cổ đại, trâi tim đê được xem lă nguồn gốc của những cảm xúc trong tình cảm / tình yíu. Tuy nó xuất hiện sau tình yíu nhưng vẫn được xem lă biểu hiện duy nhất cho những cảm xúc của hai người yíu nhau. Hay, “Trâi tim được biểu hiện cho sự lêng mạn hay để cho người ta biểu hiện tình yíu của mình bằng một hình ảnh mă họ chưa bao giờ nhìn thấy.” Hoặc, “Khi bạn nhìn thấy người mình yíu, Tim bạn đập nhanh chứ không phải bụng bạn rĩo hay đầu bạn đau. v.v. . .". Với người Anh, Trâi tim lă nguồn cội của tình cảm / tình yíu. Vì sao vậy? Thực ra, người phương Đông cũng có dùng từ “trâi tim” để tượng trưng cho tình yíu, song đđy chỉ lă một quan niệm vay mượn từ
người phương Tđy. Tính nhị nguyín luận luôn luôn tồn tại ở mọi hình thâi trong thế giới của chúng ta. Nhìn mọi nơi ta luôn thấy sự tồn tại giữa câc mặt / thế đối lập. Trong nhận thức hay trong cảm giâc, người phương Tđy mang tính quyết đoân, mạnh mẽ, hướng ngoại. Tính câch năy ngược hẳn với bản tính thđm trầm, bình lặng trong tđm hồn của người phương Đông. Do vậy, người phương Tđy mang tính Dương, người phương Đông mang tính Đm.
Trong cơ thể con người, phần “dương” lă nửa phần trín; “đm” lă nửa phần dưới. Ở nửa thđn trín “Tim” lă một bộ phận quan trọng nhất, có liín quan trực tiếp đến sinh mệnh của con người. Tuy nhiín, ở nửa thđn trín còn có một bộ phận cũng không kĩm phần quan trọng - đó lă “Nêo”. Nhưng câi chết của “Nêo” diễn ra chậm hơn. Tim lă nơi quyết định thời khắc giữa câi chết – sự sống, thời khắc “lìa đời” của con người. Do vậy, Tim được coi lă