6. Bố cục của luận văn
3.5. Kiểu ngữ nghĩa của câc tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong
THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG VIỆT
Kết quả thống kí vă phđn tích cho thấy trong tổng số 223 tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người, có 4 tín gọi thứ sinh, tỉ lệ năy chiếm 1,8 % (4/223). Chúng tôi hiểu tín gọi thứ sinh lă những từ ngữ có nghĩa gốc, nghĩa trực tiếp vốn không phải chỉ bộ phận cơ thể con người. Nhờ quâ trình chuyển nghĩa mă câc từ ngữ ấy mới mang nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người. Chúng tôi chia câc tín gọi đồng nghĩa thứ sinh thănh từng nhóm như sau:
Thứ nhất, nhóm câc tín gọi đồng nghĩa thứ sinh chỉ bộ phận cơ thể con người nhờ quâ trình cải danh dựa trín sự giống nhau về hình thức, chiếm 75 % (3/4).
* Mao mạch (mao quản): 1. Ống có lòng rất nhỏ; 2. Mạch mâu chỏ nối liền động mạch vă tĩnh mạch [27, tr.612].
Thứ hai, tín gọi đồng nghĩa thứ sinh chỉ bộ phận cơ thể con người xuất hiện trín cơ sở chuyển dịch ý nghĩa theo sự giống nhau về vị trí chiếm 25 % (1/4). Ví dụ:
* Cânh: bộ phận để bay của chim, dơi (…); 6. Bộ phận của cơ thể con người, từ vai đến cổ tay ở hai bín thđn mình (…) [27, tr.111].
Như vậy, từ kết quả trín đđy, chúng ta có thể nhận thấy nhóm từ vựng tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt chủ yếu lă ở dạng nguyín sinh. Bởi những từ chỉ bộ phận cơ thể con người bao giờ cũng nằm trong vốn từ vựng cơ bản lđu đời của mỗi ngôn ngữ. Trong trường hợp định danh thứ sinh tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người, sự chú ý của người Việt tập trung trước hết văo hình thức vă vị trí của câc bộ phận.
Số lượng tín gọi được sử dụng câch chuyển nghĩa từ bộ phận cơ thể động vật sang bộ phận cơ thể con người tuy có được sử dụng nhưng không nhiều, thường xuất hiện trong phạm vi từ vựng thông tục để bộc lộ thâi độ thóa mạ ở người nói. Ví dụ: mõm, mỏ v.v...