Quan hệ Trun g Việt

Một phần của tài liệu giáo án địa lý lớp 11 cả năm (Trang 85)

- Trung - Việt cĩ mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực, nền tảng là tình hữu nghị và ổn định lâu dài

- Từ năm 1999, quan hệ hợp tác trên 16 chữ: “

Láng giềng hữu nghị, hợp tác tồn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”

V.Củng cố.

- Gv nhắc lại trọng tâm bài học cho hs nắm.

VI. Dặn dị:

- Trả lời câu hỏi 1,2,3/ SGK/95

Ngày soạn: ……….

TIẾT 26 - BÀI 10: CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA(TRUNG QUỐC)§3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC §3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC

I.Mục tiêu:

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Chứng minh sự thay đổi của nền KT Trung Quốc qua tăng trưởng của GDP, sản phẩm nơng nghiệp và ngoại thương.

2. Kĩ năng:

- Phân tích, so sánh tư liệu, số liệu, lược đồ để cĩ kiến thức trên. - Vẽ biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu

3.Thái độ:

- Thấy được sức mạnh của nền kinh tế TQ thay đổi nhanh chĩng như thế nào.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên:

- BĐ vẽ theo số liệu SGK - Tư liệu về thành tựu KT TQ

2.Học sinh:

- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập làm bài thực hành…

III.Phương pháp:

IV.Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ 11a1 11a2 11b1 11b2 2. Bài cũ:

- Câu 1: Dựa vào H 10.8, nhận xét và giải thích sự phân bố cơng nghiệp của Trung Quốc? - Câu 2: Vì sao sản xuất nơng nghiệp lại chủ yếu tập trung ở miền Đơng? Chứng minh kết quả hiện đại hĩa nơng nghiệp?

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Cá nhân

Câu hỏi: HS tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới và nhận xét.

- Bước 1: Một HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét và bổ sung. Đáp án: GDP của Trung Quốc so với thế giới (đơn vị %).

1985 1995 2004

1,93 2,37 4,03

- Bước 2: Một HS nhận xét tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới. Các HS nhận xét, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp án:

+ GDP của Trung Quốc tăng nhanh, sau 19 năm tăng gần 7 lần.

+ Tỉ trọng GDP của Trung Quốc đĩng gĩp vào GDP của thế giới tăng đều qua các năm, từ 1,93% (1985) tăng lên 4,03% (2004).

+ Trung Quốc ngày càng cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế thế giới.

* Hoạt động 2: Cá nhân

- Bước 1: Điền vào bảng sau sự tăng giảm sản lượng nơng sản của Trung Quốc qua các năm. ( Đơn vị triệu tấn; tăng: + ; giảm: - )

Nơng sản Sản lượng năm

1995 so với năm1985 1985 Sản lượng năm 2000 so với năm 1995 Sản lượng năm 2004 so với năm 2000 Lương thực + 78,8 - 11,3 + 15,2 Bơng (sợi) + 0,6 - 0,3 + 1,3 Lạc + 3,6 + 4,2 - 0,1 Mía + 11,5 - 0,9 + 23,9 Thịt lợn - + 8,7 + 6,7 Thịt bị - + 1,8 + 1,4 Thịt cừu - + 0,9 + 1,3

- Bước 2: Nhận xét sự thay đổi sản lượng một số nơng sản của Trung Quốc qua các năm.

+ Từ năm 1985 đến năm 2004, nhìn chung các nơng sản của Trung Quốc đều tăng sản lượng. Ví dụ: Lương thực tăng 82,7 triệu tấn; lạc tăng 2,2 lần. Từ năm 1995 đến 2004 các sản phẩm chăn nuơi như thịt lợn, thịt bị, thịt cừu đều tăng (thịt bị 14,5 triệu tấn).

+ Từ 1995 – 2000 một số nơng sản giảm sản lượng (lương thực, bơng, mía). + Một số nơng sản cĩ sản lượng cao nhất thế giới (lương thực, bơng, thịt lợn).

* Hoạt động 3: Cả lớp

- Bước 1: HS đọc yêu cầu mục III, trình bày cách vẽ biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc.

Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức: Vẽ biểu đồ hình trịn, mỗi vịng trịn là một năm.

- Bước 2: HS lên bảng vẽ biểu đồ, các HS khác vẽ vào vở.

- Bước 3: Một HS nhận xét sự thay đổi cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc. Các HS khác nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

+ Tỉ trọng xuất khẩu tăng lên từ năm 1985 đến năm 1995, sau đĩ lại giảm vào năm 2004. Nhưng nhìn chung từ năm 1985 đến năm 2004 tỉ trọng xuất khẩu tăng.

+ Tỉ trọng nhập khẩu giảm từ năm 1985 đến năm 1995, sau đĩ lại tăng vào năm 2004. Nhưng nhìn chung cả thời kì giảm.

+ Năm 1985, Trung Quốc nhập siêu (21,4%); các năm 1995, 2004, Trung Quốc xuất siêu. + Cán cân xuất, nhập khẩu thể hiện sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc.

* Hoạt động 4: Cả lớp.

GV ơn lại một số kiến thức địa lí đã học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra.

V. Củng cố :

- Gv nhắc lại trọng tâm tiết thực hành, cho giới hạn ơn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết. ( học bài 8( tiết 1), bài 9( tiết 1), bài 10 ( tiết 1,2)

VI. Dặn dị :

- Hồn thành bài thực hành.

Ngày soạn: ...

TIẾT 27: KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA HỌC KÌ III.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản đã học từ đầu học kì 2.

2.Kĩ năng :

- Nhằm giúp học sinh nâng cao kỹ năng tổng hợp, vận dụng kiến thức để giải thích các vấn đề cĩ liên quan.

- Vẽ và nhận xét biểu đồ, bảng số liệu thống kê.

3.Thái độ :

- Học sinh cĩ thái độ làm bài nghiêm túc nhằm đạt kết quả tốt nhất

II. Chuẩn bị của thầy và trị 1.Giáo viên :

- Đề và đáp án.

2.Học sinh :

- Giấy kiểm tra, bút...

III.Phương pháp :

- Viết tự luận

IV.Tiến trình dạy học.

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ

11a1 11a2 11b1 11b2

2 . Bài mới: Gv phát đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 : (2,5 điểm) Câu 1 : (2,5 điểm)

Đặc điểm dân cư xã hội Nhật bản ? đặc điểm đĩ cĩ ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế xã hội Nhật bản.

Câu 2 : (3,5 điểm)

Đặc điểm tự nhiên miền Đơng và miền Tây Trung quốc ? Đánh giá thuận lợi và khĩ khăn về tự nhiên của 2 miền.

Câu 3 : (1,0 điểm)

Kể tên 4 quốc gia tiếp giáp với Trung quốc. Câu 4 : ( 3,0 điểm)

Cho bảng số liệu :

Sản lượng lương thực của Liên Bang Nga ( đơn vị : triệu tấn)

Năm 1999 2000 2001 2002 2005

Sản lượng 53,8 64,3 83,6 92,0 78,2

Hãy vẽ biểu đồ Cột thể hiện sản lượng lương thực của LBN qua các năm, rút ra nhận xét ?

V.Củng cố:

- Gv nhận xét chất lượng tiết kiểm tra.

VI.Dặn dị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh về nhà xem lại bài làm của mình, đọc trước bài Đơng nam á tiết 1.

VII.

Đáp án:

Câu Nội dung Điểm

1(2,5đ)

* Đặc điểm dân cư xã hội NB

Một phần của tài liệu giáo án địa lý lớp 11 cả năm (Trang 85)