Tình hình phát triển kinh tế 1 Giai đoạn 1952-1973.

Một phần của tài liệu giáo án địa lý lớp 11 cả năm (Trang 70)

1. Giai đoạn 1952-1973.

- 1952 khơi phục ngang mức trước chiến tranh + 1955-1973: phát triển tốc độ cao “ bước

nhảy vọt thần kì” * Nguyên nhân:

1950 đến 1973.

- Nguyên nhân phát triển nhanh chĩng nền kinh tế NB?

- HS khai thác kênh chữ, bảng 9.3 ở sgk, và hiểu biết trao đổi và đưa ra ý kiến. - GV chốt lại kiến thức.

liền áp dụng kĩ thuật mới.

+ Tập trung vào các ngành then chốt, cĩ trọng điểm theo từng giai đọan

+ Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng: xí nghiệp lớn- xí nghiệp nhỏ, thủ cơng

2. Sau 1973-2005.

* Giai đoạn 1973 – 1990: cĩ mức tăng trưởng thấp

* Giai đoạn 1990 – 2005:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế NB chậm lại - GDP 2005 đạt 4800 tỉ USD( thứ 2 thế giới sau Hoa Kì)

V. Củng cố

- Gv nhắc lại trọng tâm bài học cho học sinh nắm rõ.

VI.Dặn dị:

- Về nhà học bài , xem bài tiếp theo và làm bài tập số 3 (SGK trang 78).

* Phụ lục:

- Tên Nhật Bản viết theo chữ cái Latinh là Nihon hoặc là Nippon, theo chữ Hán, Nhật Bản cĩ nghĩa là “gốc của Mặt Trời” , được hiểu là xứ Mặt Trời mọc.

- Nhật Bản cịn được gọi là Phù Tang (xứ cĩ nhiều cây phù tang, tức một loại cây dâu).

- Tokyo thành phố trên 20 triệu dân, trở thành “thành phố của những nhà chọc trời”, là nơi duy nhất trên thế giới thực hiện quyền được cĩ ánh sáng Mặt Trời, luật này qui định sự đền bù cho những người dân bị nhà cao tầng che mắt.

- Nhật Bản nhập khẩu 84% nhu cầu năng lượng và 94% nhu cầu nguyên liệu cho nền kinh tế quốc dân.

- Tàu thuyền buơn bán dọc bờ biển chiếm 45% việc trao đổi hàng hĩa trong nước.

1.Vài điều thú vị về tập tục của người Nhật:

- Người Nhật thường rất hay sử dụng các từ: xin lỗi, cảm ơn, phiền bạn…

- Khi đi trên đường phố, khơng nên vừa đi vừa ăn, bằng khơng sẽ bị các cụ già khiển trách.

- Khi đi thăm người ốm, khơng được tặng hoa bởi người Nhật cho rằng đĩ là điều khơng tốt.

- Khơng nên tặng mùi xoa cho bạn bè. Chỉ làm điều đĩ một khi bạn muốn cắt đứt quan hệ.

- Khi ăn cơm, đũa nên để ngang chứ khơng nên để dọc. Vì người Nhật cho rằng đũa để thẳng là khơng tốt. Khi ăn họ rất kiêng bớt đi bớt lại.

- Khi đi mua bán, mặc cả cĩ thể bị coi là điều thất lễ. Trong các cửa hàng, đại đa số các mặt hàng đều cĩ giá cả rõ ràng, khơng thể bớt được. Người Nhật rất thích đĩng gĩi và tất cả các loại giấy để đĩng gĩi đều rất đẹp.

2. Bốn mùa tại Nhật Bản:

- Mùa xuân (tháng 3,4,5): vào mùa xuân cĩ những cơn giĩ ấm áp thổi từ phía Nam đến. Hoa anh đào bắt đầu nở rộ. Các trường học tại Nhật bắt đầu năm học mới ngày 1 tháng 4. Năm tài chính của Nhật cũng bắt đầu vào ngày này.

- Mùa hè (tháng 6,7,8): ngoại trừ Hokkaido, mùa mưa tại Nhật thường rơi từ tháng 6 đến tháng 7. Mùa hè tại Nhật nĩng bức và độ ẩm cao. Vào dịp hè, người Nhật thường đi bơi, tắm biển và leo núi…

- Mùa thu (tháng 9,10,11): thường hay cĩ những trận mưa bão, nhất là ở phía Đơng. Khi những trận mưa bão này qua đi, phong cảnh Nhật trở nên tuyệt đẹp với những hàng cây lá đỏ. Mùa thu cũng là mùa thu hoạch trái cây.

- Mùa đơng (tháng 12,1,2): rất lạnh. Phía Bắc và miền Trung Nhật hứng chịu những cơn bão tuyết, nhưng cũng là mùa thích hợp cho những ai thích chơi trượt tuyết.

3. Sơ lược quá trính phát triển: (KTCB Tr. 106)

a. Những năm trước cách mạng của vua Minh Trị (1868).

Nhật Bản cũng như các nước khác ở châu Á là một nước phong kiến, nhà nước thi hành chính sách đĩng cửa, nền kinh tế lạc hậu, cơng nghiệp khơng cĩ, chỉ cĩ thủ cơng và thương nghiệp trong khi Tây Âu và Hoa Kì đã trải qua con đường phát triển TBCN.

b. Sau cách mạng Minh Trị đến thế chiến II.

Từ 1868-1912, thời kì trị vì của vua Minh Trị là thời kì nổi bật nhất trong lịch sử phát triển của Nhật Bản. Trong thời kì này nhà vua cĩ nhiều biện pháp để tiến hành cơng nghiệp hĩa và phát triển kinh tế như: mở các trường trung học, đại học, dạy nghề, thuê cơng nhân, kĩ sư phương Tây, gửi người đi du học ở nước ngồi, xây dựng xí nghiệp kiểu mẫu, xây dựng hiến pháp nhà nước…nên chỉ trong vài thập kỉ Nhật Bản đã đạt được điều mà phương Tây phải mất hàng thế kỉ để tạo ra một quốc gia hiện đại. Phong trào “Duy Tân” đã làm thay đổi rõ rệt bộ mặt đất nước, cơng nghiệp phát triển, nhiều ngành tăng đáng kể.

Kinh tế phát triển, Nhật Bản tiếp bước con đường của các nước phương Tây khác, tiến hành xâm chiếm thuộc địa (Triều Tiên, Trung Quốc và gây ra chiến tranh với Nga…) tham gia vào thếchiến lần I. Chiến tranh kết thúc, Nhật Bản được hưởng một số quyền lợi, do đĩ nền kinh tế tăng trưởng nhanh. Với tham vọng bá chủ thế giới, Nhật Bản lao sâu vào con đường quân phiệt hĩa nền kinh tế, chuẩn bị tham gia vào thế chiến II.

Thế chiến II kết thúc, Nhật bại trận, đàu hàng phe Đồng minh vơ điều kiện, đất nước bị tàn phá nặng nề, kéo theo sự phá sản nghiêm trọng của nền kinh tế: nhà máy đĩng cửa khơng cĩ nguyên liệu, cơng nhân thất nghiệp, nạn đĩi đe dọa, xã hội rối loạn.

c. Thời kì tái thiết và phát triển đất nước (1945-1970).

Từ giã chiến tranh…Đến đầu thập kỉ 70 Nhật Bản vươn lên trở thành một cường quốc thư 3 thế giới sau Hoa Kì và Liên Xơ (cũ).

Ngày soạn: ...

TIẾT 22 - BÀI 9: NHẬT BẢN ( tiếp theo)

§2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản.

- Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đảo Honshu, Kyushu.

- Ghi nhớ một số địa danh.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng bản đồ kinh tế chung, các lược đồ cơng nghiệp, nơng nghiệp để nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành kinh tế.

- Phân tích các bảng biểu, nêu các nhận xét.

- Xác định các trung tâm cơng nghiệp gắn với các đảo chính của Nhật Bản.

3. Thái độ:

- Nhận thức được sức mạnh và đặc điểm một số ngành kinh tế của Nhật Bản, từ đĩ lien hệ để thấy được sự đổi mới phát triển kinh tế hợp lí ở nứơc ta hịên nay.

II.Chuẩn bị của thầy và trị: 1.Giáo viên:

- Bản đồ kinh tế chung Nhật Bản phĩng to

- SGK, vở ghi...

III.Phương pháp:

- Thuyết trình, phân tích,...

IV. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ 11a1 11a2 11b1 11b2 2. Bài cũ:

- Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khĩ khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Nhật đối với phát triển kinh tế?

- Câu 2: Đặc điểm dân số NB?

3. Bài mới:

Hoạt Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1. Cả lớp

Tìm hiểu về ngành cơng nghiệp Nhật Bản

- GV sử dụng bản đồ kinh tế chung Nhật Bản, SGK hướng dẫn HS nghiên cứu và trả lời các câu hỏi sau:

? Vị trí của sản lượng cơng nghiệp Nhật Bản trên trường quốc tế ? ? Em kể tên những sản phẩm cơng nghiệp nổi tiếng, các hãng sản xuất của Nhật Bản ?

? Giải thích tại sao Nhật Bản cĩ khả năng phát triển cả những ngành khơng cĩ lợi thế về tài nguyên ?

→ Dựa vào ưu thế về lao động (cần cù, cĩ tinh thần trách nhịêm cao, ham học, thơng minh, sáng tạo, và trình độ khoa học cơng nghệ hiện đại).

? Quan sát hình 9.5, nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bố cơng nghiệp của Nhật Bản?

→ Mức độ tập trung cơng nghiệp cao, nhiều trung tâm cơng nghiệp với qui mơ lớn và rất lớn. Cơ cấu các

I. Các ngành kinh tế:

1. Cơng nghiệp:

- Giá trị sản lượng cơng nghiệp đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.

- Phát triển với tốc độ cao, nhiều ngành đứng đầu thế giới.

- Cơ cấu: bao gồm nhiều ngành sản xuất truyền thống và hiện đại chiếm tỉ trọng lớn trên thế giới như: cơng nghiệp chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng và cơng trình cơng cộng, dệt.

Một phần của tài liệu giáo án địa lý lớp 11 cả năm (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w