Quan hệ Nga Việt trong bối cảnh quốc tế mớ

Một phần của tài liệu giáo án địa lý lớp 11 cả năm (Trang 65)

mới

- Mối quan hệ 2 nước là mối quan hệ truyền thống, Hiện nay quan hệ được nâng lên một tầm cao mới của đối tác chiến lược vì lợi ích của 2 bên.

- Hợp tác diễn ra trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hĩa, giáo dục và khoa học kĩ thuật

V. Củng cố.

- Trình bày vai trị của LB Nga trong LB Xơ Viết? nhưng thành tựu mà Nga đạt được sau năm 2000?

VI. Dặn dị :.

- `` ````````````````

Ngày soạn: ...

TIẾT 20 - BÀI 8: LIÊN BANG NGA (tiếp theo)

§3- THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDPVÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆPCỦA LIÊN BANG NGA. CỦA LIÊN BANG NGA.

I.Mục tiêu:

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Biết phân tích bảng số liệu để thấy được sự thay đổi của KT LB Nga từ sau năm 2000. - Dựa vào BĐ nhận xét được sự phân bố của SX NN

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ BĐ. - Phân tích số liệu.

II. Chuẩn bị của thầy và trị : 1.Giáo viên : - BĐ KT chung LB Nga - Biểu đồ về GDP của LBN từ 1990 – 2004 - SGK... 2.Học sinh : - SGK, vở ghi... III.Phương pháp : - Nhĩm, đọc sơ đồ....

IV. Tiến trình bài dạy.

1. Ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ 11a1 11a2 11b1 11b2 2. Bài cũ:

C 1: Nêu chiến lược kinh tế mới Nga đã thực hiện để khơi phục vị trí cường quốc. C 2: Nêu tên những ngành CN mà LB Nga đã hợp tác với VN ?

3. Bài mới:

* Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành hơm nay cho HS định hướng.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

* Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp. - GV hướng dẫn cho HS làm việc cá nhân, yêu cầu các HS vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi GDP của LB Nga và nhận xét.

1. Tìm hiểu sự thay đổi GDP của LB Nga.a. Vẽ biểu đồ. a. Vẽ biểu đồ.

- Vẽ biểu đồ đường.

- Chia khoảng cách năm, tên biểu đồ và cĩ ghi chú.

- HS vẽ và sau đĩ GV gọi 1,2 HS lên vẽ lại.

- GV treo biểu đồ đã vẽ cho HS tự nhận xét và gv tổng kết.

* Hoạt động 2: Cặp/ Nhĩm.

- GV treo bản đồ kinh tế chung của LB Nga, yêu cầu HS quan sát, đọc sgk, và những kiến thức đã học tìm hiểu sự phân bố một số nơng sản của LB Nga và giải thích?

- HS thẻo luận. Sau đĩ 2,3 HS lên bảng trình bày kết quả làm việc. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV chuẩn kiến thức.

- GDP của LB Nga giai đoạn từ năm 1990-2004 cĩ sự thay đổi rõ rệt:

+ Giai đoạn 1990-2000: giá trị GDP giảm mạnh: từ 967,3 tỉ USD xuống 259,7 tỉ USD. (Do nền kinh tế của Nga rơi vào tình trạng khủng hoảng vì sự sụp đổ của LB Xơ Viết).

+ Giai đoạn 2000-2004: giá trị GDP tăng nhanh. Do Nga áp dụng chiến lược kinh tế mới.

2. Tìm hiểu sự phân bố nơng nghiệp của LB Nga.a. Một số cây trồng chính. a. Một số cây trồng chính.

- Lúa mì: trồng nhiều ở đồng bằng Đơng Âu và phía Nam đồng bằng Tây Xi-bia.

+ GT: Khí hậu ơn đới, đất đai màu mỡ và cơ sở vật chất thuận tiện, thị trường rộng.

- Củ cải đường: Trồng nhiều ở phía Nam đ= Đơng Âu.( nơi cĩ khí hậu khá ấm áp).

b. Vật nuơi.

+ Bị: lấy sữa và thịt, nuơi nhiều ở đ= Đơng Âu, phía Nam Xi-bia.

Do ở đây là nơi cĩ các đồng cỏ, nguồn thức ăn thuận lợi.

+ Lợn: Nuơi chủ yếu ở đ= Đơng Âu.

Do đây cĩ các cơ sở thức ăn dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

+ Cừu: Nuơi nhiều ở phía Nam đ= Tây Xi-bia và cao nguyên trung Xi-bia.

Do ở đây cĩ khí hậu khơ hạn.

+ Thú cĩ lơng quý hiếm: Phía Bắc cao nguyên trung xibia

Do ở đây khí hậu lạnh giá.

c. Ngành trồng rừng.

- Rừng lá kim của Nga phát triển chủ yếu ở phần phía Đơng lãnh thổ.

+ Do ở đây chủ yếu là cao nguyên, núi. + Khí hậu ơn đới.

+ Đất đen và đất hạt dẻ thảo nguyên là chủ yếu.

V. Củng cố

- GV nhận xét đánh giá cơng việc của HS.

VI. Dặn dị:

Ngày soạn: ………

TIẾT 21 - BÀI 9: NHẬT BẢN

§1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức:

- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khĩ khăn của chúng đến sự phát triển kinh tế.

- Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển kinh tế .

- Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

2. Kĩ năng:

- Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên. - Nhận xét các số liệu, tư liệu.

3. Thái độ:

- Cĩ ý thức học tập người dân Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hồn cảnh.

II. Chuẩn bị của thầy và trị 1.Giáo viên:

- BĐ tự nhiên Nhật Bản. Máy chiếu ( nếu cĩ)

2.Học sinh:

- Vở ghi, sgk.

III. Phương pháp: - Nhĩm, phân tích biểu đồ, đọc bảng số liệu thống kê…. IV.Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ 11a1 11a2 11b1 11b2

2. Bài cũ: Khơng kt ( tiết trước thực hành). 3. Bài mới:

*Mở bài: Sử dụng hình ảnh quen thuộc như núi Phú Sĩ, hoa anh đào, thiếu nữ mặc trang phục Kimono… để giới thiệu về đất nước Nhật Bản> Gv vào bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm tự

nhiên của Nhật Bản.

Một phần của tài liệu giáo án địa lý lớp 11 cả năm (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w