- Chị thiếu anh nên chị bị thừa ra Trong g iỗ tết họ hàng nội ngoạ
3.2.1. Hình ảnh con đường
Như nhà văn Lỗ Tấn trong “Co' hương” đã viết: “Ớ đời làm gì có đường, người ta đi mãi thì thành đường thôi”. Hình ảnh con đường đã đi vào văn chương nghệ thuật không chỉ mang ý nghĩa là con đường tự nhiên - lôi đi được tạo ra để nối liền các địa điểm. Với thơ ca cách mạng, đó con la cuọc hanh trình vất vả của dân tộc, là gian lao đời lính, là con đường về nhà, con đường đến với cách mạng. Nó trở thành một biểu tượng trong các tác phẩm Trường ca. Khảo sát mười trường ca (Bài ca chim Chơ rao, Mặt đường khát vọng, Những n g ư ờ i đi tới biển, Trường ca sư đoàn, Đường tới t h à n h phố, Sông núi trên vai, Trường ca người lính, Con đuờng của những vì sao, Điệp khúc vỏ danh, Đất nước hình tia chớp) chúng tôi thấy hình ảnh con đường xuất hiện 359 lần. Trong mỗi lần xuất hiện, trong mỗi tác phẩm, hình ảnh đều có ý
Trường ca về đề tài chiến tranh chông Mỹ Diéu Thị Lan Phươìĩg
nghĩa riêng, nhưng nó vẫn có sự thống nhất về bản chất. Có thể nói hình ảnh con đường là một trong những hình ảnh xuất hiện nhiều nhất. Điều đó đĩ nhiên có cơ sở hiện thực. Trong chiến tranh, con đường gắn liền với cuộc hành quân, gắn với đường ra mặt trận, nối tiền tuyến với hậu phương... Vì vậy ý nghĩa đâu tiên cua con đường chính là nơi gặp gỡ, nơi ghi lai bao gian khổ, thấm bao nhiêu máu và nước mắt của đồng đội. Con đường trong “Trường ca sư
<fơà/í”(Nguyễn Đức Mậu) gắn liền với hình ảnh dấu cliân: “Dấu cliân đi đủ khép một vòng trời". Đó là cuộc hành trình gian khổ của đời lính. Cuộc hành trình theo nghĩa hiện thực nhất là từ chiến trường này sang chiến trường khác bằng đôi chân, bằng đói khổ, bằng những trận sốt rét rừng. Trong Trường ca sư đoàn, Những người đi tới biển hình ảnh dấu chân nổi lên như một dấu ấn, một minh chứng:
Những dấu chân rồi lùi lại phía sau
Dấu chân in trên đời cliúng tôi nliững tliáng năm tre' nhất (Những người đi tới biển)
Đó là con đường từ tổ ấm, từ bình yên đi ra chiến trường ác liệt. Bao chàng trai của chúng ta đã có lúc ngậm ngùi nhưng họ hiểu rằng: “Ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc” và họ đã vượt lên những phút yêu đuối ấy.
Vì vậy, trong trường ca nói riêng và trong văn học chống Mỹ nói chung, hình ảnh con đường còn là con đường cứu nước, con đường đi tìm lý tướng, con đường cao cả mà cả dân tộc ta lựa chọn.
Con đường thể hiện sự thống nhất một lòng của toàn dán tộc:
Ta qua đường tắt đường vòng
Trăm con đường một tấm lòng bạn ơi.
Con đường thể hiện sự quyết tàm cao độ:
Ai hèn nhát sẽ chết trong hèn nhát Chỉ một con đường tiến thẳng mà thôi.
Trong trường ca “Mặí đường khát vọ/ỉ£”(Nguyẻn Khoa Điềm), hình ảnh con đường trở thành một biểu tượng của lý tướng, là con đường của cái Tôi
Trường ca về đề tài chiến tranh chông Mỹ
Dỉéu Thị Lan Phương
hoà cùng cái Ta, của cá nhân đi ra hoà cùng với cái rộng lớn, cái tự do của cả cộng đồng:
Chỗ đứng chúng ta không phải là Hoa Lư Mà trên con đường ta tìm về dân tộc.
Mặt khác, các tác giả ý thức được rằng chính con đường đấu tranh là con đương lam ngươi chân chinh, la con đường đê đên với tư do, để có môt giá tri một ý nghĩa, một dấu ấn trong cõi đời rộng lớn:
... Nằm trên con đường dẫn ta tới giá trị con người.
Hình ảnh con đường khiến ta liên tưởng đến cuộc hành trình chưa bao giờ mệt mỏi:
Một dán tộc hành quân không mỏi Người lính sinh con nối bước đường dài.
... Một sư đoàn có những con đường Triệu dấu chân cùng hướng về một đích Thế hệ mai sau đi tiếp cuộc hành trình
(Trường ca sư đoàn)
Trong cuộc “hành quân không mỏi” ấy, bao người lính đã ngã xuống để bảo vệ con đường. Chúng ta nhớ đến 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc, đến La, đến Mùa trong “Cơ/Ỉ đường của những vì sao'XNguyễn Trọng Tạo). Họ là những ngôi sao lặn xuống để rồi sáng hơn ở bờ bên kia. Trên dải đất nước này, trên những con đường dài của Tổ quốc, đúng như Nguyễn Đức Mậu đã viết “Dấu chân đi đã khép một vòng trời”. Thế hệ này nối tiếp thế hệ khác làm nên cuộc hành trình không ngừng nghỉ của dân tộc. Hình ảnh con đường là một hình ảnh mang đậm tính hiện thực chiến tranh. Nó đi vào thơ vãn trước hêt là một hình ảnh của hiện thực- một hình ảnh hoàn toàn mang tính khách quan nhưng với tần sô xuất hiện nhiều nó đã trở thành một hình ánh có tính bicu trưng cao. Đó là nơi ghi lại đậm đặc những dấu ấn của cuộc chiến, là một phán ký ức gian khổ của người lính trở về. Bòi vì con đường trong chiên tranh hoàn toan khác với con đường bình thường. Nếu thời bình chúng ta chọn những con
Trường ca về đé tài chiến tranh chống Mỹ Diéu Thị Lan Phương
đương sang sua, rộng rai, dê dàng đê đi thì trong chiến tranh đó là những con đương gai goc, bi mật, ghô ghê ...Vì vậy, như trên đã nói, con đường chính là một cuộc hành trình, đông thời cũng là sự quyết tâm cao độ của toàn dân tộc khi dám đi trên con đường mà mình đã chọn.
3.2.2 Hình ảnh Đất
Nếu hình ảnh “cơrt đường” là hình ảnh mang tính lưu chuyển, không cô' định, đồng thời là một hiện thực thẩm mỹ nhất thời - tồn tại trong một giai đoạn, một để tài - đấy là chiến tranh Việt Nam. Một cuộc chiến trường kỳ với lối đánh du kích bí mật, cả các con đường hành quân đều mang tính khai mở, thì hình ảnh Đất mang tính ổn định hơn. Thật vậy, Đất - ngay từ xưa dân tộc Mường đã có mo “Đẻ đất đẻ nước”. Đất- lãnh thổ là một phần quan trọng tạo nên đất nước. Nó tồn tại như một giá trị trường tồn, vĩnh viễn, một cái gì không bao giờ có thể mất được, đó là sự hoá giải của sức mạnh, của truyền thống. Đối với mỗi người, ai cũng có một mảnh đất chôn nhau cắt rốn, nơi lưu giữ bao kỷ niệm cuộc đời. Đất, đặc biệt với người Việt, mang nhiều ý nghĩa tâm linh hơn chúng ta tưởng rất nhiều. Là những bản trường ca ngợi ca đất nước, điều dễ hiểu là hình ảnh đất với những ý nghĩa biểu tượng của nó đã xuất hiện nhiều trong trường ca. Khảo sát các trường ca trên, chúng ta thấy đất xuất hiện 400 lần. Có những hình ảnh chỉ mang ý nghĩa thực tế là đất thôi nhưng lại có những hình ảnh đã được nâng lên tầm triêt lý - là sự khăng định hùng hồn cho sức manh Viêt Nam. Tất cả tạo nên một hệ thông tô đậm ihêm linh hồn đất nước và hơn nữa nó cũng là điểm thống nhất thê hiện tư duy cua thơ ca Cách mạng.
Trong “Trường ca sư đoàn" Nguyễn Đức Mậu đã viết:
Tình yêu cliáy lên từ mảnli đất khô căn Thế hệ chúng tôi nối hàng nơi mặt trận Có thể tuổi 20,30
BỊ cắt ngang vết đạn Cuộc chia tay
Trường ca về đề tài chiến tranh chống Mỹ
Dỉéu Thị Lan Phương
Không có ngày về
Tình yêu lớn đắp bồi cho đất.
Đất - trước hết là một tượng trưng của hình ảnh quê hương- đất mẹ và Tổ quốc nơi các anh đã ra đi, nuôi dưỡng các anh và đó là điều thiêng liêng mà cả dân tộc nguyện hi sinh để bảo vệ. Tinh yêu lớn đã cháy lên từ mảnh đất ấy và CUOI cung cung đup boi clio đot . Cuôc đời môt con người là hữu han trong cái thế giới vô hạn này. Không ai có thể trường tồn mãi mãi nếu không hoà mình, không dâng hiến hết mình cho cộng đồng. Chiến đấu vì sự trường tồn của Tổ quốc cũng là một cách để gửi gắm tâm linh, để đi vào một cõi khác vĩnh viễn trong đời sống của một cái gì lớn lao vĩ đại hơn bản ngã. Sự hy sinh của người lính luôn được các tác giả xem là một sự “trỏ về"- trở về với đất, đắp bồi cho đất. Và đó chính là một sự hoá thân để trường tồn:
- Họ đi như gió họ đứng như rừng Lúc nằm xuống họ hoá thành mặt đứt
- T a sống cùng nhân dân chết giữa nliớn dán Rất yên ổn mầm cây thở chìm trong đất.
(Những ngưòi đi tới biến)
Chính vì những người lính đã tạo cho mình một xác tín như thế nên dù sự hi sinh mất mát trong cuộc chiến là rất lớn nhưng âm hưởng chính, nổi lên toàn cục vẫn là sự hào hùng, những âm thanh lẫm liệt của chiến thắng. Đọc nhiều đoạn trong các trường ca viết về chiên tranh chống Mỹ ta cũng cảm thây những khúc ngân vang da diết như tiếng đàn bầu dân tộc, nhưng như "Kltúc ca vê cuộc hành binh I - g o trong sự hi sinh to lớn vẫn chói lọi một sức mạnh, một con đường, một khát vọng lớn.
Hình ảnh đất như chúng ta thấy chính là tượng trưng cho sự yên nghỉ vĩnh hằng của các chiến sĩ trong lòng đất nước. Hơn nữa, đó cũng là sự trường tổn của dân tộc, là nơi lưu giữ bao truyền thống quí báu. Đât khỏng chi gan hen với người lính, mà còn gắn với tất cả những con người bình thường khác, gan với “chân dung những người giữ đất gan //”:
Trường ca về đê tài chiến tranh chống Mỹ Diêu Thị Lan Phương
Các chị trẻ các chị già như đất Như đất các chị nhớ và gìn giữ.
(Những người đi tới biển)
Đat như nhưng ba mẹ, những người chi của chúng ta quanh năm đầu tắt mặt tối, cặm cụi và quá đỗi bình thường như Nguyễn Khoa Điềm đã viết’
Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm nên Đất nước. (Mặt đường khát vọng)
Đọc những câu thơ này, ta như cảm thấy được sự lưu cữu của những trầm tích, cả sự già cỗi, khốn khó của đất. Và trong sự lưu cữu đó là sức mạnh tiềm tàng, là truyền thống vững bền của dân tộc.
Thoắt đến thoắt đi như từng chuyến mưa sa Và đất giữ âm thầm trong đất.
(Những người đi tới biến)
Sức mạnh của đất mẹ nằm trong sự bình thường. Các trường ca khắc hoạ hình ảnh đất không mang tính chất lớn lao, mà nó gián dị, bình thường nhưng là cái mà bất cứ dân tộc nào cũng phải có. Và con người Việt Nam cũng vậy, giản dị, bình thường nhưng bên trong chứa đựng một sức mạnh to lốn:
Sống như đất ta bình thường như đất Đất đínig lên thành dáng vóc con người Trái tim ta trong đất bom vùi
Luôn đập klioẻ gấp trăm lần sắt thép. (Trường ca sư đoàn)
Hình ảnh đất là tượng trưng cho sức mạnh, cho sự trường tồn của dân tộc; đồng thời còn là sự thuỷ chung trước sau như một của con người Việt Nam. Trong các trường ca hình ảnh này được lặp lại nhiêu lân là một y nicm chung của các tác giả, thể hiện một tình cả m lớn, một trách nhiệm đôi VỚI qué hương
Trường ca về đề tài chiến tranh chống Mỹ
Diêu Thị Lan Phương
đất nước và những người đã khuất - đã yên nghỉ cùng đất. Hình ảnh đất là sự lắng lại của cảm xúc, là sự vỗ về người lính trong và sau bao trận chiến khốc liệt.