So sánh ý kiến đánh giá của khách hàng đối với nhân viên phục vụ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TIỆC CƯỚI CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN SAIGON MORIN (Trang 70)

5. Phân tích đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ tiệc cưới của nhà hàng khách

5.6.1 So sánh ý kiến đánh giá của khách hàng đối với nhân viên phục vụ

Bảng 18: Kiểm định ANOVA sự khác biệt ý kiến đánh giá của khách hàng về nhân viên phục vụ

Tiêu chí Mức ý nghĩa theo các nhóm

(giá trị P) Giới tính Độ tuổi Nghề nghiệ p Thu nhập 1. Nhân viên phục vụ đáp ứng nhanh chóng

nhu cầu của khách 0,053 0,712 0,239 0,970

2. Nhân viên phục vụ có phong cách phục vụ

chuyên nghiệp 0,090 0,914 0,969 0,924

3. Nhân viên phục vụ có thái độ lịch sự 0,298 0,989 0,855 0,773 4. Trang phục của nhân viên phục vụ phù hợp 0,792 0,629 0,449 0,291 5. Nhân viên phục vụ vui vẻ, nhiệt tình 0,406 0,700 0,085 0,558 6. Nhân viên phục vụ có thể hiểu được nhu

cầu của khách 0,915 0,906 0,605 0,731

7. Nhìn chung hài lòng với nhân viên phục vụ 0,026 0,864 0,727 0,796

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra năm 2011)

Chú thích:

P <= 0,01: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê cao

P <= 0,05: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình

P <= 0,1 : Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thấp P > 0,1: Không có ý nghĩa thống kê

- Về giới tính: Kết quả phân tích cho thấy các tiêu thức 3, 4, 5, 6 thì

không có sự khác biệt về đánh giá của khách hàng có giới tính khác nhau (P > 0,1). Tiêu thức thứ 7 thì những khách hàng có giới tính khác nhau có sự đánh giá khác nhau với mức ý nghĩa thống kê trung bình (P <= 0,05). Đối với tiêu thức 1 và 2 thì có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thấp (P <= 0,1).

- Về độ tuổi: Không có sự khác biệt nào về đánh giá của khách hàng ở độ

tuổi khác nhau đối với tấc cả các tiêu thức của nhân viên phục vụ (P > 0,1).

- Về nghề nghiệp: Không có sự khác biệt nào về đánh giá của khách

hàng có nghề nghiệp khác nhau đối với tấc cả các tiêu thức của nhân viên phục vụ (P > 0,1).

- Thu nhập: Không có sự khác biệt nào về đánh giá của khách hàng có

thu nhập khác nhau đối với tấc cả các tiêu thức của nhân viên phục vụ (P > 0,1).

Tóm lại nhân viên phục vụ cần có sự hiểu biết nhất định về đối tượng khác hàng mình phục vụ, bên cạnh đó cần trao dồi khả năng giao tiếp với khách hàng, luôn luôn vui vẻ, nhiệt tình để có thể làm cho khách hàng hài lòng hơn nữa về chất lượng phục vụ. Bên cạnh đó cần có những hiểu biết nhất định về món ăn, đồ uống trong tiệc cưới.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TIỆC CƯỚI CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN SAIGON MORIN (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w