QUY ĐỊNH GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA HÓA CHẤT VÀ VI SINH VẬT

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón của rau trên địa bàn tỉnh khánh hòa và giải pháp hạn chế (Trang 40)

GÂY HẠI TRONG RAU

Giới hạn tối đa cho phép của hóa chất và một số vi sinh vật gây hại trong sản phẩm rau Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bảng 1.5. Giới hạn tối đa cho phép của hóa chất và một số vi sinh vật gây hại trong sản phẩm rau

STT Chỉ tiêu Mức giới hạn tối đa

cho phép Phương pháp thử* I Hàm lượng nitrat NO3

(quy định cho rau) mg/kg 1 Xà lách, cải xanh, mùng tơi,

rau ngót 1.500

2 Rau gia vị 600

3 Bắp cải, su hào, suplơ, củ cải,

tỏi 500 4 Hành lá, bầu bí, ớt cây, cà tím 400 5 Ngô rau 300 6 Khoai tây, cà rốt 250 TCVN 7991:2009 (TCVN 5247:1990) ISO 3091:1975 TCVN 4833-1

7 Đậu ăn quả, măng tây, ớt ngọt 200

8 Cà chua, dưa chuột 150

9 Dưa bở 90

10 Hành tây 80

11 Dưa hấu 60

II Vi sinh vật gây hại

(quy định cho rau, quả) CFU/g **

1 Salmonella 0 TCVN 4829:2005

2 Coliforms 200 TCVN 4883:1993;

TCVN 6848:2007

3 Escherichia coli 10 TCVN 6846:2007

III Hàm lượng kim loại nặng

(quy định cho rau, quả, chè) mg/kg

1 Arsen (As) 1,0 TCVN 7601:2007;

TCVN 5367:1991

2 Chì (Pb)

- Cải bắp, rau ăn lá 0,3

- Quả, rau khác 0,1

- Chè 2,0

TCVN 7602:2007

3 Thủy Ngân (Hg) 0,05 TCVN 7604:2007

4 Cadimi (Cd)

- Rau ăn lá, rau thơm, nấm 0,1 - Rau ăn thân, rau ăn củ, khoai

tây 0,2 - Rau khác và quả 0,05 - Chè 1,0 TCVN 7603:2007 IV Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

(quy định cho rau, quả, chè)

1 Những hóa chất có trong Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế Theo Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế 2 Những hóa chất không có trong Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế

Theo CODEX hoặc ASEAN

Theo TCVN hoặc ISO, CODEX tương

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu trong phạm vi của đề tài là rau ăn lá các loại được trồng trên cạn nhưng tập trung chủ yếu vào các loại rau ăn lá sản xuất với sản lượng lớn cũng như số lượng tiêu thụ lớn trên thị trường.

+ Lượng rau ăn lá có sản lượng sản xuất lớn: rau cải xanh, rau muống, rau

ngót, mùng tơi.

+ Lượng rau được tiêu thụ trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa tương đối lớn: rau

cải xanh, rau cải bắp, rau cải thảo, rau muống, mùng tơi, xà lách, rau ngót.

+ Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau: có nhiều nhóm chất nhưng quan

tâm chủ yếu các nhóm sau: Cúc tổng hợp, Lân hữu cơ, Carbamate, Clo hữu cơ.

+ Dư lượng phân bón trong rau: được đánh giá bởi chỉ tiêu Nitrate.

Việc đánh giá dư lượng phân bón trong rau bởi chỉ tiêu nitrate là thực hiện theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN, Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn, ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2.2. ĐỊA ĐIỂM LẤY MẪU

Rau được lấy mẫu như sau:

Mẫu rau sản xuất: Rau trồng trên địa bàn các huyện, thị xã thành phố sau Cam Ranh, Diên Khánh, Ninh Hòa, Vạn Ninh và Nha Trang (phụ lục 2).

Mẫu rau tiêu thụ: Tại các chợ trên địa bàn Cam Ranh, Diên Khánh, Ninh Hòa, Nha Trang (phụ lục 3).

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1. Khảo sát vùng trồng rau trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

Vùng trồng rau được khảo sát tập trung có sản lượng tương đối lớn trên địa bàn tỉnh bằng cách phỏng vấn trực tiếp chủ các cơ sở sản xuất rau và ghi biên bản. Biểu mẫu biên bản được thực hiện theo văn bản số 1545/QLCL-CL2 ngày 23 tháng 8 năm 2011 của Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản về việc thực hiện kế hoạch

kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cơ sở sản xuất kinh doanh nông sản [Phụ lục 4]

Danh sách các cơ sở sản xuất rau được phỏng vấn tại phụ lục 2. Biên bản lấy mẫu rau sản xuất tại phụ lục 4.1A.

2.3.2. Khảo sát tình hình kinh doanh rau của các cơ sở tại các chợ trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa tỉnh Khánh Hòa

Tuy nhiên hiện nay chưa có biểu mẫu đánh giá việc kinh doanh tại các chợ trên địa bàn tỉnh mà chỉ có biểu mẫu đánh giá tại các chợ đầu mối nên học viên vẫn sử dụng biểu mẫu theo văn bản số 1545/QLCL-CL2 nhưng bỏ một số phần không phù hợp.

Danh sách các cơ sở tiêu thụ rau được phỏng vấn tại phụ lục 3. Biên bản lấy mẫu rau tiêu thụ tại phụ lục 4.1B.

2.3.3. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu

Kết quả phân tích

Đánh giá kết quả phân tích

Đề xuất ý kiến Nhận xét thảo luận Xác định điểm lấy mẫu

Phân tích mẫu Số lượng mẫu

2.3.4. QUY TRÌNH LẤY MẪU RAU

2.3.4.1. Quy trình lấy mẫu chung

Sơ đồ 2.2. Qui trình lấy mẫu

Người lấy mẫu để phân tích chỉ tiêu hóa học cần phải mang găng tay. Tốt nhất găng tay chỉ sử dụng một lần để tránh bị nhiễm chéo.

2.3.4.2. Quy trình lấy mẫu rau sản xuất

Việc lấy mẫu tuân theo TCVN 9016:2011 Rau tươi – Phương pháp lấy mẫu rau trên đồng ruộng, được thực hiện theo trình tự sau:

Mỗi ruộng rau lấy một mẫu tại thời điểm thu hoạch.

Dùng thước đo kích thước của ruộng. Vẽ sơ đồ ruộng vào biên bản lấy mẫu (số lượng luống, đường đi, mương nước, phương hướng).

Không lấy mẫu tại điểm đầu và điểm cuối của ruộng. Vị trí lấy mẫu cách điểm đầu và điểm cuối khoảng 0,5m.

Lấy đủ lượng mẫu cần thiết, không chia nhỏ mẫu hay giảm khối lượng mẫu tại ruộng.

Bảng 2.1. Số điểm lấy mẫu và trọng lượng mẫu

Stt Loại mẫu Lượng/số điểm lấy mẫu Trọng lượng

mẫu

01 Rau cải các loại, xà lách, mùng tơi.

12 cây từ 12 điểm (có thể lấy nhiều mẫu tại nhiều điểm để đạt trọng lượng mẫu tối thiểu)

≥1kg

Thu thập các mẫu ban đầu

Chuẩn bị mẫu chung

Chuẩn bị mẫu phân tích cho PTN

Ghi biên bản

02 Rau muống 12 điểm ≥1kg

03 Rau ngót 12 điểm ≥1kg

Lưu ý khi lấy mẫu tại đồng ruộng

Không làm mất dư lượng thuốc BVTV trên bề mặt sản phẩm trong quá trình thu mẫu, đóng gói, bảo quản và vận chuyển.

Tránh làm hư hại mẫu ảnh hưởng đến kết quả phân tích.

Dụng cụ lấy mẫu và túi đựng mẫu, thùng đựng mẫu phải sạch tốt nhất dùng dụng cụ mới. Dụng cụ này được làm từ vật liệu không ảnh hưởng đến quá trình phân tích.

Tránh nhiễm bẩn mẫu bởi tay và quần áo của người lấy mẫu. Lý do có thể người lấy mẫu đã tiếp xúc với thuốc trừ sâu.

Không để mẫu tiếp xúc với các khu vực rìa và bao quanh ruộng lấy mẫu. Tránh sự nhiễm bẩn giữa rau và đất.

2.3.4.3. Quy trình lấy mẫu rau tiêu thụ

Đối với rau tại các chợ: Đoàn kiểm tra phối hợp với Ban quản lý các chợ để thực hiện việc mua mẫu. Thông tin về nguồn gốc của rau tại chợ được người bán cung cấp nhưng không đáng tin cậy vì họ không có sổ sách ghi chép mà nói theo trí nhớ.

Loại rau cần lấy mẫu: tập trung vào các loại rau ăn lá sản xuất nhiều trên địa bàn Nha Trang (rau cải xanh, rau muống, rau ngót, rau mùng tơi, xà lách) và các loại rau được bán nhiều tại các chợ (rau cải xanh, rau cải bắp, rau cải thảo, rau muống, rau ngót, rau mùng tơi, xà lách).

Rau lấy mẫu chỉ thu phần ăn được như phần thân, lá…

Việc lấy mẫu phải gồm mẫu ban đầu, mẫu chung, mẫu thí nghiệm. Tuân theo TCVN 5139:2008 (CAC/GL 33-1999)

2.3.5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

Các chỉ tiêu định lượng được phân tích trên máy phân tích máy sắc ký khí khối phổ (Shimadzu-GC/MS), máy sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC (Dionex-ICS 3000). [Phụ lục 7]

+ Nhóm Lân hữu cơ: phân tích chỉ tiêu: Acephat, Chlorpyrifos, Chlorpyrifos-

methyl, Chlorpyrifos-ethyl, Diazinon, Dichlorvos, Dimethoate, Ethion, Fenthion, Fenitrothion, Malathion, Methidathion, Parathion, Parathion-methyl, Methamidophos.

+ Nhóm Cúc tổng hợp phân tích chỉ tiêu: Bifenthrin, Cyfluthrin, Permethrin,

Cypermethrin, Fenvalerate, Deltamethrin

+ Nhóm Carbamate phân tích chỉ tiêu: Isoprocarb, Aldicarb sulfone,

Aldicarb, Aldicarb sulfoxide, Fenobucarb, Propoxur, Carbofuran, Carbofuran 3- hydroxide, Carbaryl, Methomyl, Oxamyl, Thiodicarb, Methiocarb.

+ Nhóm Clo hữu cơ phân tích: Fipronil, Aldrin, alpha – HCH, beta – HCH,

Heptachlor, Heptachlor – endo – epoxide, Methoxychlor.

Việc xác định số hoạt chất trong một nhóm chất nhiều hay ít phụ thuộc vào thiết bị phân tích. Chương trình mục tiêu quốc gia an toàn vệ sinh thực phẩm giai đoạn 2007 – 2012 chấp nhận số hoạt chất trong một nhóm chất này như đã trình bày ở trên.

+ Dư lượng PBHH: phân tích theo TCVN 7991:2009 [Phụ lục 8]

2.3.6. CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MẤU PHÂN TÍCH

Để đánh giá kết quả các mẫu phân tích dựa vào các văn bản sau:

Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN, Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn, ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Quyết định 46/2007/QĐ-BYT, Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hoá học trong thực phẩm, ban hành ngày 19 tháng 12 năm 2007của Bộ Y tế.

2.4. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT

2.4.1. Dụng cụ, thiết bị:

- Dao, kéo, túi nilon sạch, thùng đựng mẫu: thùng xốp và thùng cactông, đá khô bảo quản, bút viết kính, nhãn mẫu, niêm phong, găng tay, bếp điện, bình hút ẩm, buret, ống đong, bình định mức các loại, phễu chiết mẫu các loại, pipet các loại, micropipet các loại, buret, bình tam giác, cốc thủy tinh, ống nghiệm, chai đựng hóa chất các loại, đũa thủy tinh, lọ vial (2 ml, 4ml dùng cho bơm mẫu tự động), ống ly tâm bằng nhựa (dung tích 15 ml, 50 ml, 100ml), cân phân tích có thể cân chính xác đến 0,01mg, cân phân tích có thể cân chính xác đến 0,001g. - Máy ly tâm (Hermle Z36HK, Đức), có thể ly tâm được trên 10.000 vòng/phút. - Máy lắc vortex (Mỹ).

- Thiết bị nghiền mẫu (Blender, Mỹ).

- Máy sắc ký khí khối phổ (Shimadzu-GC/MS) (Nhật).

- Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC (Dionex-ICS 3000) (Mỹ). - Máy trắc quang UV-VIS: T80+ UV/VIS Spectrometer (Mỹ). - Máy đo pH: 330 i/SET (Đức).

2.4.2. Hóa chất:

+ Hóa chất, chất chuẩn phân tích dư lượng thuốc BVTV:

Acetonitrile, tinh khiết phân tích 99,8% (Merck), Methanol 99,8% (Merck). Diclo-methylen (Merck), n-hexan (Merck), Cloroform (Merck): 99,0-99,4%. Na2SO4, MgSO4 độ tinh khiết 99 %, hoạt hoá 550 oC trong 5 giờ, để nguội trong bình hút ẩm, bảo quản trong bình kín.

PSA, có kích thước hạt khoảng 40 m. Sodium chloride (NaCl): 99,0-99,4%.

Disodium hydrogencitrate , Na2H(C3H5O(COO)3: 99,0-99,4%. Tri sodium citrate didydrate, Na3C6H5O7 . 2H2O: 99,0-99,4%.

Các chất chuẩn: Acephate, Diazinon, Chlorpyrifos, Cypermethrin, , Fipronil, Propoxur tinh khiết 99,9%.

+ Hóa chất, chất chuẩn phân tích dư lượng PBHH:

HCl, EDTA, NH4Cl, K4[Fe(CN)6], Na2B4O7.5H2O, Zn(CH3COO)2, Cd, KNO3, KNO2. Dung dịch gốc KNO3 1,0 g/L được pha bằng cách: Hòa tan 0,50 g KNO3 trong nước, bảo quản với 1 Ml Chloroform, định mức thành 500 Ml. Dung dịch trung gian KNO3 0,1 g/L : Pha loãng 10,0 Ml dung dịch gốc thành 100 Ml bằng nước cất. Dung dịch làm việc KNO3 10 mg/L : Pha loãng 10,0 Ml dung dịch trung gian thành 100 Ml bằng nước cất. Dung dịch gốc KNO2 1,0 g/L : Hòa tan 0,50 g KNO2 trong nước, bảo quản với 1Ml Chloroform, định mức thành 500 Ml. Dung dịch trung gian KNO2 0,1 g/L : Pha loãng 10,0 Ml dung dịch gốc thành 100 Ml bằng nước cất.

2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA

3.1.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU

Tiến hành đánh giá theo mẫu, biên bản kiểm tra (phụ lục 4) kết quả được trình bày trong bảng 3.1

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát cơ sở sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

STT HỌ VÀ TÊN CHỦ CƠ SỞ ĐỊA CHỈ CƠ SỞ LOẠI RAU SẢN XUẤT GIẤY CHỨNG NHẬN ATVSTP 01 Trần Duy Khánh Trà Sơn – Cam Phước Đông – Cam

Ranh

Cải xanh, xà lách,

rau dền Không

02 Nguyễn Đây

Trà Sơn – Cam Phước Đông – Cam

Ranh

Cải xanh, xà lách,

rau dền, rau muống Không

03 Hồ Văn Như

Trà Sơn – Cam Phước Đông – Cam

Ranh

Cải xanh, xà lách,

rau ngót Không

04 Lê Tấn Lực

Giải Phóng – Cam Phước Đông – Cam

Ranh

Cải xanh, xà lách,

mùng tơi Không

05 Trần Duy Đức

Giải Phóng – Cam Phước Đông – Cam

Ranh

Hành, cải xanh, xà

lách Không

06 Phùng Thị Trương

Tân Hiệp – Cam Phước Đông – Cam

Ranh

Hành, mùng tơi, xà

lách Không

07 Nguyễn Văn Cảnh

Tân Hiệp – Cam Phước Đông – Cam

Ranh

Rau ngót, cải xanh,

xà lách Không

08 Dương Văn Hùng

Như Xuân – Vĩnh Phương – Nha Trang

Hành, cải xanh, xà

lách, mùng tơi Không 09 Nguyễn Văn

Ngự

Như Xuân – Vĩnh Phương – Nha Trang

Cải xanh, tầng ô,

mùng tơi Không 10 Dương Văn

Bảy

Như Xuân – Vĩnh Phương – Nha Trang

Cải xanh, xà lách,

mùng tơi Không 11 Nguyễn Vẻ Nghi Xuân – Vĩnh

Phương – Nha Trang

Đậu đũa, cải xanh,

mùng tơi Không 12 HTX Vĩnh Nghi Xuân – Vĩnh Đậu đũa, cải xanh, Không

Phương Phương – Nha Trang rau ngót 13 Nguyễn Trọng

Đạt

Vĩnh Ngọc – Nha Trang

Cải xanh, rau ngót,

tía tô Không

14 Lê Văn Chánh Vĩnh Ngọc – Nha Trang

Ngò gai, cải xanh,

rau ngót Không 15 Nguyễn Thanh

Hòa

Vĩnh Ngọc – Nha Trang

Rau muống, cải

xanh, rau ngót Không 16 Nguyễn Ngọc

Anh

Phước An – Phước Hải – Nha Trang

Cải xanh, rau

muống Không

17 Lê Huy Cường Phước An – Phước

Hải – Nha Trang Rau muống Không 18 Lê Tấn Long Phước An – Phước

Hải – Nha Trang Cải xanh Không 19 Hoàng Thị

Xuân

Phước An – Phước

Hải – Nha Trang Xà lách, hành Không 20 Trần Tranh Phước An – Phước

Hải – Nha Trang Xà lách, tầng ô Không 21 Phan Tam Phú Thạnh – Vĩnh

Thạnh – Nha Trang Ngò gai, rau ngót Không 22 Trần Thanh

Thái

Phú Thạnh – Vĩnh

Thạnh – Nha Trang Cải xanh, rau ngót Không 23 Huỳnh Thị Dô Phú Thạnh – Vĩnh

Thạnh – Nha Trang Ngò gai Không 24 Tô Văn Lộc Phú Thạnh – Vĩnh

Thạnh – Nha Trang Xà lách Không 25 Tô Kim Thuần Vĩnh Lương – Nha

Trang

Cải xanh, rau ngót,

mùng tơi Không 26 Trương Thị Lệ Vĩnh Lương – Nha

Trang Mùng tơi, ổ qua, rau ngót Không 27 Trần Thị Hải Yến Vĩnh Lương – Nha Trang Ổ qua, hành, mùng tơi Không

28 Lê Trắng Phú Nghĩa – Ninh

Đông – Ninh Hòa Cải xanh, rau dền Không 29 Lê Cự Phú Nghĩa – Ninh

Đông – Ninh Hòa Rau ngót, tía tô Không 30 Lê Anh Phú Nghĩa – Ninh

Đông – Ninh Hòa Cải xanh Không 31 Nguyễn Ngọc

Thạch

Phú Nghĩa – Ninh

Đông – Ninh Hòa Xà lách Không

32 Phạm Mười Phú Nghĩa – Ninh

Đông – Ninh Hòa Xà lách, rau thơm Không

33 Nguyễn

Nguyên Hiệp

Quang Đông – Ninh

Đông – Ninh Hòa Xà lách, tầng ô Không 34 Lê Thị Ái Nhi Quang Đông – Ninh

Đông – Ninh Hòa Ngò gai Không

35 Nguyễn Thị Duyên

Quang Đông – Ninh

36 Nguyễn Hữu Hoàng

Quang Đông – Ninh

Đông – Ninh Hòa Rau thơm, rau dền Không 37 Nguyễn Nhứt Quang Đông – Ninh

Đông – Ninh Hòa Hành Không

38 Nguyễn Phận Quang Đông – Ninh Đông – Ninh Hòa

Đậu đũa, xà lách,

tầng ô Không

39 Nguyễn Bảo Quốc

Quang Đông – Ninh

Đông – Ninh Hòa Đậu đũa, tầng ô Không 40 Nguyễn Kỳ Quang Đông – Ninh

Đông – Ninh Hòa Cải xanh, rau ngót Không 41 Hồ Văn Thoại Phú Văn – Ninh

Trung – Ninh Hòa Đậu đũa, xà lách Không 42 Võ Tới Phú Văn – Ninh

Trung – Ninh Hòa Tía tô, rau ngót Không 43 Lê Văn Thô Phú Văn – Ninh

Trung – Ninh Hòa

Rau muống, rau

ngót Không

44 Lê Văn Doan Phú Văn – Ninh Trung – Ninh Hòa

Rau muống, xà

lách Không

45 Nguyễn Văn Chánh

Phú Văn – Ninh Trung – Ninh Hòa

Mùng tơi, rau

muống Không

46 Phạm Tăng Phú Hòa – Ninh

Trung – Ninh Hòa Mùng tơi, cải xanh Không 47 Nguyễn Bẻo Phú Hòa – Ninh

Trung – Ninh Hòa Xà lách, hành Không

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón của rau trên địa bàn tỉnh khánh hòa và giải pháp hạn chế (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)