CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CƠNG TY CỔ PHẦN HỊA BÌNH
2.2.2. Mơi trường vi mơ
Nhà cung ứng
Các nhà cung cấp chủ yếu cho Hịa Bình là các cơ sở kinh doanh, sản xuất chai nhựa lâu năm cĩ uy tín như Cơng ty Nhựa Minh Hưng, Hồng Vĩnh Phát, Tấn Phát Thành & Duy Tân. Trên cơ sở chất lượng đầu vào và mối quan hệ tốt với nhà cung cấp, Hịa Bình cĩ thể yên tâm về chất lượng và chi phí ổn định sản xuất các mặt hàng nước uống.
Các nguồn lực của Cơng ty
Về mặt tổ chức và lãnh đạo cơng ty cĩ đội ngũ cán bộ được trang bị đầy đủ kiến thức chuyên mơn. Các phịng ban thực hiện tốt chức năng của mình và giữa các phịng ban cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tại mỗi phịng ban đều được trang bị các thiết bị thuận lợi cho quá trình làm việc.
Ngồi hai phân xưởng đang hoạt động, cơng ty cịn một số phân xưởng khác cho thuê bên ngồi. Ngồi nơi sản xuất các loại nước giải khát, cơng ty vẫn cịn nhiều diện tích đất chưa sử dụng. Nếu nhu cầu thị trường tăng cao, cơng ty cĩ nhiều điều kiện mở rộng nhà xưởng và thuê thêm máy mĩc trên địa điểm hiện tại.
Nguồn vốn chủ yếu trích từ lợi nhuận giữ lại của cơng ty. Ngồi ra, cơng ty cịn được sự hỗ trợ của cơng ty mẹ là Tổng Cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn. Nhờ đĩ mà nguồn lực tài chính được đảm bảo và là cơ sở để phát triển thêm các dự án mới.
Khách hàng mục tiêu
Các hộ dân cá thể
Theo những cập nhật mới nhất về tình hình sử dụng nước hiện tại trên địa bàn TPHCM, người ít tiền trong các khu nhà trọ ở Bình Tân, Bình Chánh, Thủ Đức, quận 8, khu cơng nghiệp Tân Tạo… với mức lương phải tằn tiện mới đủ sống, cũng đã xài nước đĩng bình. Bởi nếu tính tốn chi phí cho gas, cho điện thì mua bình nước 12.000đ/20 lít cịn rẻ hơn tự nấu. Và quan trọng hơn, ở những khu vực nước máy lúc cĩ lúc khơng, thường xuyên bị tình trạng nước ố vàng, cĩ cặn, cĩ mùi hơi… thì làm sao mà nấu, mà lọc cho sạch, chỉ cịn cách dùng nước đĩng bình như giải pháp “bảo vệ sức khoẻ”.
Chính hiện trạng nước uống và nhận thức của cộng đồng đã thay đổi nên những cơ sở sản xuất nước liên tục ra đời. Nhu cầu ngày càng cao, lợi nhuận khá tốt, nhưng các nhà sản xuất kinh doanh nước tinh khiết lại chủ yếu cạnh tranh bằng giá thành, thay là bằng chất lượng. Hậu quả nhãn tiền là hơn 50% trong tổng số gần 400 cơ sở sản xuất nước uống đĩng bình, đĩng chai khơng bảo đảm an tồn vệ sinh là điều dễ hiểu. [8]
Trước tình hình đĩ, mục tiêu của cơng ty hướng đến là giúp người dân được sử dụng các sản phẩm nước sạch, vệ sinh, an tồn & tốt cho sức khỏe. Trong đĩ đối tượng khách hàng chủ yếu là người tiêu dùng cĩ thu nhập thấp và trung bình. Các sản phẩm cơng ty Hịa Bình ra đời tạo điều kiện thuận lợi để dân cư cĩ điều kiện tiếp cận sản phẩm đạt chuẩn nhưng hợp với túi tiền.
Các cơ quan hành chính sư nghiệp, cơng ty, ngân hàng
Ngồi các khách hàng cá thể, khách hàng chính của Hịa Bình là các cơ quan hành chính sự nghiệp. Do Hịa Bình là một thương hiệu được thành lập vào 1978 thuộc nhà nước nên mối quan hệ với các cơ quan nhà nước đã cĩ từ lâu đặc biệt là các cơ quan nhà nước trên địa bàn quận 8 thì mối quan hệ đĩ dã được xây dựng từ lâu nên
đây là một thuận lợi khá lớn đối với Hịa Bình. Từ đĩ làm cơ sở để phát triển mạng lưới phân phối đến các cơng ty, xí nghiệp nhà nước và cổ phần. Các khách hàng phân bổ trên địa bàn Quận 8, Quận 7, Quận 5, Quận 6, Quận 10, Quận Thủ Đức... Các ngân hàng tập trung chủ yếu là các chi nhánh của ngân hàng ACB, ngân hàng Nam Á.
Các đại lý, cửa hàng bán lẻ
- Các đại lý ở Quận 6 và Quận 8
Bến xe, nhà khách, các tuyến đường sắt
- Các nhà xe vận chuyển khách đi các tỉnh đồng bằng sơng cửu long như nhà xe Mai Thảo trên đường Võ văn Kiệt.
Thị phần và đối thủ cạnh tranh
Tại Việt Nam, thị trường nước uống đĩng chai chủ yếu cĩ hai loại là nước tinh khiết và nước khống. Trong đĩ thị trường nước uống tinh khiết đĩng chai chiếm 22% sản lượng tồn bộ sản lượng thị trường nước giải khát ở Việt Nam (AC Nielson). Dự báo cuối năm 2014, thị trường nước uống đĩng chai Việt Nam sẽ đạt tổng doanh thu khoảng 279 triệu USD, tăng trưởng 6%/năm trong giai đoạn 2009-2014.[10]
Nhận định về thị trường nước đĩng chai tồn cầu, MarketLine đưa ra phân tích, dù mức độ mở rộng cĩ chậm lại trong vịng 5 năm (2010 - 2015), nhưng thị trường châu Á - Thái Bình Dương vẫn đạt tỷ lệ tăng trưởng cao nhất, đạt mức 12%/năm (trên 35 tỷ USD), vượt qua thị trường Mỹ và châu Âu. Riêng tại Việt Nam, theo dự báo của Cơng ty Datamonitor (Anh), vào cuối năm 2014, thị trường nước uống đĩng chai sẽ đạt tổng doanh thu khoảng 279 triệu USD, tăng trưởng bình quân 6%/năm trong giai đoạn 2009 - 2014. Đồng thời, tổng sản lượng của tồn thị trường đạt 307 triệu lít. Cịn Euromonitor International (EI) đưa ra dự báo, trong giai đoạn 2010 - 2016, tốc độ tăng trưởng của ngành nước uống đĩng chai đạt 16%/năm. Và đây là cơ hội cho tất cả các hãng.
Năm 2009, Neilsen Việt Nam đã cơng bố một báo cáo khảo sát thị trường nước đĩng chai gây nhiều chú ý với thương hiệu La Vie chiếm 31% thị phần - dẫn đầu thị trường; Aquafina của PepsiCo xếp sau với gần 30%. Nhìn chung, cả 4 nhãn lớn là La
Vie, Aquafina, Vĩnh Hảo và Joy (nay là Dasani của Coca-Cola Việt Nam) chiếm khoảng 80% thị phần.
Hình 2.2 – Thị phần nước uống đĩng chai Việt Nam (Nielsen, 2009)
Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát của một cơng ty nghiên cứu thị trường tại Việt Nam, nếu xét về mặt doanh thu năm 2011, Pepsi đang đứng đầu thị phần với nhãn Aquafina, La Vie xếp thứ hai, tiếp theo là nước khống Khánh Hịa. Từ đĩ đến nay, thị trường Việt Nam đã cĩ trên dưới 1.000 đơn vị sản xuất nước uống đĩng chai. Thế nhưng, theo ơng Trần Xuân Hiệp từ Satco, những thương hiệu thực sự cĩ tên tuổi lại chỉ chiếm chưa tới 0,5% số này.
Từ gĩc độ của một trong những nhà phân phối nước uống đĩng chai hàng đầu ở TP.HCM, ơng Trần Ngọc Bình, Giám đốc doanh nghiệp tư nhân Thương mại Hồng Trần phân tích: nếu xếp hạng theo tình hình kinh doanh tại hệ thống của Hồng Trần, hiện đứng đầu là Vĩnh Hảo (120.000 sản phẩm/năm), thứ hai là La Vie (60.000 sản phẩm/năm, gồm cả bình và chai), Wami (45.000 sản phẩm/năm, gồm bình lớn và chai) và cuối cùng là Aquafina (do khơng cĩ sản phẩm bình lớn loại 19 lít). Ứng phĩ với thị trường ngày một cạnh tranh, La Vie lựa chọn cách đi vào chiều sâu. Tạm dừng ở quy mơ hai nhà máy sản xuất đặt ở Hưng Yên và Long An "bao thầu" cả thị trường ba miền Bắc, Trung và Nam, lúc này La Vie quyết định chỉ tập trung vào đầu tư, phát triển dây chuyền sản xuất, nâng cấp cơng nghệ để cạnh tranh với các thương hiệu khác.