Mức độ kiểm tra và giám sát các hoạt

Một phần của tài liệu Phân tích chất lượng các chương trình du lịch Nghệ An cho khách Hà Nội (Trang 73)

hoạt động

4 4 4 4.00

(Nguồn: Điều tra khảo sát)

Cấp quản lý và điều hành doanh nghiệp du lịch luôn cần có các kỹ năng tốt về chuyên môn. Các tiêu chí về chất lƣợng độ ngũ quản lý đƣợc các công ty đánh giá tƣơng đối cao. Các tiêu chí này đều có mức điểm khá cao từ 3.67 – 4.33 điểm. Điều này rất cần thiết cho các công ty vì đội ngũ này chính là nhân tố đảm bảo cho doanh nghiệp đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 đã đƣa ra đƣợc một số các đặc điểm nhu cầu của khách Hà Nội đối với du lịch Nghệ An: thời điểm đi du lịch, độ dài chuyến đi, hình thức đi, nơi ăn chốn ở, loại hình du lịch tham gia, giá cả du lịch…v.v.

Khảo sát và thu đƣợc kết quả đánh giá của khách Hà Nội về chất lƣợng các dịch vụ có trong chƣơng trình du lịch: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lƣu trú, ăn uống, dịch vụ bổ sung, đội ngũ nhân viên phục vụ và hƣớng dẫn viên du lịch…v.v

Đa phần khách du lịch đều đánh giá tƣơng đối hợp lý về các dịch vụ du lịch đƣợc cung cấp nhƣ khách sạn, nơi ăn uống, giá cả các dịch vụ. Khách Hà Nội khá dễ tính nên việc đánh giá và cho điểm nhƣ trong bảng điều tra trên đây cũng là dễ hiểu.

Và theo nhƣ kết quả điều tra thì phần lớn khách du lịch Hà Nội khi đi du lịch Nghệ An chỉ tham gia vào loại hình du lịch biển là chủ yếu (chiếm 47.9%); thời điểm đi du lịch thƣờng từ tháng 5 – 9 hàng năm, đây là dịp hè nên việc tham gia loại hình du lich biển vào thời điểm này là rất hợp lý, chính vì vậy mà thời gian lƣu trú của họ tƣơng đối dài từ 4 – 7 ngày (chiếm 62.4%). Với mức giá đƣợc đánh giá ở mức trung bình nên khách du lịch hầu hết đều có ý định quay lại Nghệ An trong các dịp tới.

Trƣớc hết, về điểm mạnh đối với du lịch Nghệ An quả điều tra khách du lịch Hà Nội: Theo kết quả thống kê thì đa phần khách Hà Nội tham gia du lịch Nghệ An với loại hình du lịch biển và tập trung vào thời điểm từ tháng 5 – 9. Đây là dịp hè và trùng với một số dịp nghỉ lễ nên khách Hà Nội lựa chọn chƣơng trình du lịch vào thời điểm này chiếm tỷ lệ cao và hoàn toàn hợp lý. Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khi xây dựng chƣơng trình du lịch Nghệ An cho khách Hà Nội cần lƣu ý đến các đặc điểm này.

Đối với chất lƣợng các dịch vụ trong chƣơng trình du lịch, khách Hà Nội đánh giá cao dịch vụ vận chuyển với mức điểm khá cao từ 4.10 – 4.55, đây là yếu tố rất tốt đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trong việc xây dựng phƣơng án vận

chuyển khách du lịch. Về mức độ hợp lý và hấp dẫn của chương trình du lịch cũng đƣợc đánh giá khá cao với tỷ lệ 51.5%. Về dịch vụ lưu trú, 59/ 97 ngƣời đánh giá tốt, chiếm tỷ lệ 60.8%, đây là điều hết sức thuận lợi cho phía các nhà cung cấp dịch vụ cho khách du lịch và cần phải phát huy hơn nữa tiêu chí này trong kinh doanh.

Về dịch vụ ăn uống, ta có thể thấy rằng đa phần khách du lịch ăn ở nhà hàng bời mức giấ cả hợp lý hơn. Đây cũng là con số khá hợp lý so với kết quả điều tra trên. khách du lịch ăn ở nhà hàng chiếm 61.8% và mức điểm cho tiêu chí này là 4.24; Với mức giá đƣợc khách du lịch đánh giá nhƣ hiện nay, từ khá tốt thì du lịch Nghệ An có rất nhiều lợi thế để phát triển không chỉ thị trƣờng khách du lịch Hà Nội mà còn đối với các thị trƣờng khách du lịch khác. Chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch của các công ty đƣợc đánh giá khá cao về các tiêu chí nhƣ: Kiến thức chuyên môn và xã hội, nghiệp vụ hƣớng dẫn, sự nhiệt tình, khả năng nhận biết tâm lý khách, kỹ năng giải quyết các tình huống, sức khoẻ, ngoại hình và trang phục. Đây là điểm rất có lợi đối với các doanh nghiệp lữ hành.

Bên cạnh những lợi thế đó, vẫn còn những tồn tại trong các chƣơng trình du lịch Nghệ An cho khách Hà Nội nhƣ: loại hình du lịch khác ở Nghệ An không đƣợc khách du lịch Hà Nội tham gia nhiều bởi mức độ hấp dẫn chƣa cao, khoảng cách đi lại tƣơng đối xa (đối với loại hình du lịch núi) và không thuận tiện cho việc di chuyển nên chƣa thu hút đƣợc du khách. Về dịch vụ lưu trú, qua bảng đánh giá cho điểm trung bình của khách, các doanh nghiệp cũng cần phải lƣu ý hơn nữa về các mặt của cơ sở lƣu trú nhƣ: tính hiện đại. thẩm mỹ của cơ sở vật chất; mức độ an toàn, sự nhanh chóng khi thực hiện các thủ tục và giải quyết các tình huống đối với các cơ sở lƣu trú của mình. Về dịch vụ ăn uống, các mức tiêu chí nhƣ: tính hiện đại và thẩm mỹ của nhà hàng, mức độ vệ sinh của dịch vụ ăn uống, ký năng phục vụ của nhân viên, tính linh hoạt của nhà hàng cần đƣợc quan tâm và khắc phục hơn nữa bởi theo đánh giá của khách thỉ mức độ trung bình chỉ đạt từ 3.90 - 4.24. Đội ngũ nhân viên trong ngành du lịch của Nghệ An cũng cần phải đƣợc tuyển chọn và đào tạo nâng cao chất lƣợng hơn về mọi mặt để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch. Các dịch vụ bổ sung không đƣợc đánh giá cao, chỉ ở mức trung bình

và cận khá, đặc biệt là các dịch vụ vui chơi giải trí cho khách du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí và mức độ hợp lý của dịch vụ thì mức điểm trung bình chỉ đạt 3.50 và 3.70.

Về phía doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, Chất lượng thiết kế và xây dựng chương trình không đƣợc đánh giá cao ở tất cả các tiêu chí, điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu vì đều cho rằng mức độ thích hợp về mục đích của tài nguyên đối với chƣơng trình du lịch thấp 2.33 điểm nên mức độ hấp dẫn và độc đáo của chƣơng trình là không cao 2.67 điểm. Đây cũng là một hạn chế rất lớn đối với doanh nghiệp lữ hành trong quá trình thiết kế và xây dựng chƣơng trình du lịch Nghệ An phù hợp cho khách Hà Nội.

Chất lượng dịch vụ trong quá trình thực hiện chương trình, chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch , chất lượng về cấp quản lý và điều hành doanh nghiệp đều đƣợc các doanh nghiệp lữ hành đánh giá ở mức khá > 3 điểm. Đây là các công ty du lịch có uy tín trên thị trƣờng nên việc đánh giá cho điểm nhƣ vậy cũng là điều đáng tin cậy và dễ hiểu.

Việc phân tích đƣợc chất lƣợng của các dịch vụ du lịch cung cấp cho khách Hà Nội trên cơ sở điều tra khách Hà Nội và các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Kết quả khảo sát đó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giúp đƣa ra các đề xuất để nâng cao chất lƣợng các chƣơng trình du lịch Nghệ An đối với thị trƣờng khách này.

Đƣa ra đƣợc một số các chƣơng trình du lịch Nghệ An hiện nay cho khách du lịch Hà Nội.

CHƢƠNG 4

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH NGHỆ AN CHO KHÁCH HÀ NỘI

Trong 4 năm qua nhờ đẩy mạnh đầu tƣ phát triển hạ tầng du lịch, nâng cao chất lƣợng và đa dạng hoá sản phẩm du lịch, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến mở rộng thị trƣờng, du lịch Nghệ An liên tục giữ vững đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá cao cả về doanh thu và lƣợt khách – trong đó phải kể đến nguồn khách đến từ Hà nội – là nguồn khách chính đối với du lịch Nghệ An. Vì vậy, các cơ quan quản lý cũng nhƣ các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nói chung cần phải có các đề xuất, chính sách thích hợp hơn nữa nhằm đẩy mạnh thị trƣờng khách này.

4.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch trên bà n tỉnh

4.1.1. Quản lý và khai thác nguồn tài nguyên du lịch hợp lý

Hiện nay, công tác quản lý, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên du lịch Nghệ An còn nhiều điểm chƣa hợp lý và con để lãng phí. Quy hoạch các khu du lịch chƣa hoàn chỉnh và đồng bộ, nếu có thì cũng là chỉ đang bắt đầu còn nhiều vấn đề đang bỏ ngỏ. Nhiều tuyến điểm du lịch chƣa đi vào khai thác gây lãng phí nguồn tài nguyên của địa phƣơng cũng nhƣ ngành du lịch tỉnh nhà.

Do đó, về phía các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn tỉnh cần phải có sự quan tâm đúng đắn trong việc quy hoạch các khu du lịch phù hợp, các tuyến du lịch mới nhƣ tuyến du lịch dọc sông Lam nhằm khai thác lợi thế du lịch của khu vực này. Các tuyến du lịch miền Tây Nghệ An cũng cần phải đƣợc đƣa vào khai thác vì đây là một trong những tuyến du lịch mới mà các các doanh nghiệp lữ hành chƣa chú trọng khi xây dựng chƣơng trình du lịch cho khách Hà Nội.

Việc quy hoạch và xây dựng các tuyến du lịch mới nhƣ tuyến du lịch dọc sông Lam, các chƣơng trình du lịch miền Tây Nghệ An, các chƣơng trình du lịch sinh thái...cũng cần phải đƣợc nghiên cứu và đƣa vào thử nghiệm, làm cho các chƣơng trình du lịch Nghệ An ngày càng phong phú và đa dạng hơn.

4.1.2. Tăng cường kiểm tra và giám sát chất lượng các chương trình du lịch

Hiện nay việc kiểm tra và giám sát chất lƣợng các chƣơng trình du lịch vẫn còn là một bài toán đối với các ngành các cấp quản lý trên địa bàn tỉnh. Để thực hiện đƣợc công tác này đòi hỏi phải có sự sát sao, nghiêm túc và chính xác mới quản lý đƣợc chất lƣợng chƣơng trình du lịch vì chất lƣợng là cái khó xác định nhất bởi tính vô hình của nó – hơn nữa đây lại là chất lƣợng của chƣơng trình du lịch. Chính vì vậy, khi kiểm tra cần phải thực hiện ở hai mặt:

Thứ nhất, kiểm tra các yếu tố đầu vào gồm nhà cung cấp các dịch vụ du lịch, hƣớng dẫn viên, hệ thống các phƣơng tiện cơ sở vật chất kỹ thuật.

Thứ hai, kiểm tra trong quá trình thực hiện. Để có đánh giá khách quan về chất lƣợng các công việc thực hiện các nhà quản lý cần tổ chức các nhóm, hoặc các nhân tiến hành kiểm tra trong quá trình làm việc của nhân viên mình. Sản phẩm du lịch là sản phẩm hỗn hợp tạo ra từ nhiều yếu tố; từ khi hình thành trong nhiều giai đoạn khác nhau.

Để công việc kiểm tra đạt kết quả chính xác, cần phải tiến hành kiểm tra nhiều lần và ở nhiều địa điểm khác nhau, trong từng giai đoạn khác nhau, có định kỳ để đảm bảo chất lƣợng các dịch vụ du lịch luôn luôn mới mẻ và hấp dẫn đối với du khách.

4.1.3. Vốn đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành

Du lịch là một ngành có hiệu quả kinh tế tƣơng đối cao, vấn đề đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành, các cơ sở vui chơi giải trí, thể thao, phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch v.v...giữ vai trò hết sức quan trọng. Nếu không có đầu tƣ, hoặc đầu tƣ không đúng, không đồng bộ thì việc thực hiện quy hoạch sẽ gặp nhiều khó khăn, dẫn tới hiệu quả kinh tế thấp ảnh hƣởng đến các hoạt động kinh doanh du lịch. Hơn nữa, việc đầu tƣ này không chỉ đáp ứng cho các nhu cầu du lịch của khách Hà Nội mà còn cho khách du lịch trong và ngoài nƣớc tham gia du lịch Nghệ An.

Theo kết quả điều tra thì phần lớn khách Hà Nội tham gia hoạt động du lịch Nghệ An với loại hình du lịch biển là chủ yếu, số ngày lƣu trú 4 - 7 ngày chiếm tỷ lệ

nhiều nhất 47.9% , họ hầu nhƣ không tham gia các hoạt động vui chơi giải trí nào ngoài việc tắm biển và thƣởng thức hải sản biển. Nhƣ vậy, việc đầu tƣ cho các khu du lịch biển là hết sức cần thiết, việc đầu tƣ này không chỉ tập trung ở khu du lịch Cửa Lò mà còn ở các khu du lịch mới nhƣ khu du lịch biển Quỳnh Phƣơng, khu du lịch biển Diễn Thành. Song song với việc đầu tƣ xây dƣng cơ sở vật chất hạ tầng ở các khu du lịch này là việc xây dựng các trung tâm vui chơi giải trí phục vụ khách du lịch nhằm kéo dài ngày lƣu trú.

Dịch vụ ăn uống luôn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh thu từ các dịch vụ du lịch trên địa bàn toàn tỉnh. Hơn nữa, khách du lịch Hà Nội lại rất ƣa thích các hải sản biển Nghệ An; tuy nhiên, nhìn chung sản phẩm du lịch ăn uống còn mang tính bình dân, chƣa có nhiều các dịch vụ có chất lƣợng cao, còn đơn điệu và ít đƣợc cải tiến về mặt hình thức, chất lƣợng và mẫu mã, chƣa thực sự gắn kết sản phẩm du lịch với khu du lịch, tuyến điểm du lịch; thiếu đội ngũ chuyên gia, nghệ nhân lành nghề về ẩm thực xứ Nghệ nên chƣa tạo đƣợc nhiều sản phẩm. Chính vì vậy, cần phải có các giải pháp đầu tƣ xây dựng hệ thống nhà hàng, quán ăn phong phú và đa dạng phục vụ nhu cầu ẩm thực cho du khách đến từ Hà Nội cũng nhƣ trên khắp các vùng miền.

4.1.4 Về đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Đối với ngành du lịch, lao động trong lĩnh vực dịch vụ lƣu trú, ăn uống và vui chơi giải trí chiếm 98% lực lƣợng lao động trong toàn ngành; lực lƣợng lao động trong lĩnh vực lữ hành và vận chuyển khách du lịch chiếm vị trí không đáng kể. Trong tƣơng lai hai dịch vụ này có phát triển thì cũng không chiếm một số lƣợng lớn nguồn nhân lực du lịch và không giải quyết nhiều lao động cho địa phƣơng. Chính vì vậy, các doanh nghiệp du lịch cần phải nắm bắt và dự báo đƣợc nguồn nhân lực trong tƣơng lai để có kế hoạch sử dụng đúng và hợp lý.

Căn cứ vào số lƣợng phòng khách sạn hiện tại và số lƣợng phòng khách sạn dự báo trong tƣơng lai, ngành du lịch Nghệ An cần(ở mức trung bình) 1 phòng từ 1,5 – 1,6 lao động trực tiếp, còn lao động gián tiếp là 1lao đông gián tiếp tƣơng ứng với 2,2 lao động gián tiếp. Nhƣ vậy, để đáp ứng nhu cầu phục vụ khách du lịch trong

tƣơng lai thì đến năm 2010 Nghệ An cần 49.262 lao động trong du lịch(trong đó lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp du lịch là 15.394 ngƣời), năm 2015 là 132.074 ngƣời và năm 2020 là 310.876 lao động.

Để đạt đƣợc con số đó ngành du lịch Nghệ An cũng nhƣ các doanh nghiệp cần phải có các giải pháp nhƣ:

- Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực theo đúng chuyên môn nghiệp vụ, định mức chủ tiêu hợp lý về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng.

- Mở các lớp đào tạo mới, đào tạo lại nguồn lực đã có, mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho lực lƣợng lao động gián tiếp trong ngành.

- Có chính sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ và tay nghề cao về làm việc tại tỉnh nhà.

- Phối hợp thƣờng xuyên với Tổng cục Du lịch và các cơ sở đào tạo nhân lực trong và ngoài nƣớc hàng năm tổ chức các lớp học tập và trao đổi kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ.

- Nâng cao trình độ quản lý và chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý du lịch ; đồng thời trang bị chuyên ngành và trình độ ngoại ngữ.

4.2. Đối với các doanh nghiệp du lịch

4.2.1. Quản lý chính sách giá cả

Giá cả luôn là vấn đề đƣợc cả khách du lịch và các doanh nghiệp hết sức quan tâm. Việc bình ổn mức giá cả các dịch vụ du lịch luôn đem lại cho khách sự hài lòng và có dự định tham gia du lịch trong thời gian tới. Chính vì vậy, các doanh

Một phần của tài liệu Phân tích chất lượng các chương trình du lịch Nghệ An cho khách Hà Nội (Trang 73)