Công ty lữ hành

Một phần của tài liệu Phân tích chất lượng các chương trình du lịch Nghệ An cho khách Hà Nội (Trang 48)

6. Bố cục của luận văn

2.3.4.Công ty lữ hành

Bảng 2.3: Công ty lữ hành trên toàn tỉnh

Lữ hành quốc tế Lữ hành nội địa

Tổng số 07 08

(Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Nghệ An )

Hiện nay trên toàn tỉnh có 15 công ty và trung tâm kinh doanh lữ hành, 07 công ty lữ hành quốc tế và 08 công ty lữ hành nội địa. Con số này chƣa phải là nhiều song đã góp phần giải quyết đƣợc một số lƣợng lớn nhu cầu du lịch của ngƣời dân. Tuy nhiên, vì là ngành kinh doanh còn non trẻ nên các công ty này chƣa thực sự phát huy đƣợc năng lực vốn có trong hoạt động kinh doanh lữ hành cả về quốc tế lẫn nội địa. Nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn chƣa cao, đội ngũ hƣớng dẫn viên còn rất mỏng về kiến thức cũng nhƣ năng lực, kinh nghiệm dẫn tới tình trạng mức độ hấp dẫn của chƣơng trình du lịch bị giảm đi đáng kể.

2.3.5. Hệ thống điện – nước – cơ sở y tế – ngân hàng – bưu điện.

a. Hệ thống điện

Tỉnh Nghệ An nhận nguồn cung cấp điện, chủ yếu từ nhà máy thuỷ điện Hoà Bình cấp điện cho trạm 220 KV Hƣng Đông bằng đƣờng dây 220 KV, dây dẫn AC- 300 dài 471 km. 7 trạm 110 KV đƣợc cấp điện chính từ trạm Hƣng Đông và một phần trạm Thanh Hoá + Thuỷ điện.

b. Hệ thống cấp nước

Hiện tại nƣớc cung cấp đủ cho các cơ sở sản xuất công nghiệp và nông nghiệp nhờ hệ thống sông ngòi, hồ, đập có ở Nghệ An nhiều và lƣợng mƣa hàng năm tƣơng đối cao so với cả nƣớc. Riêng nƣớc sinh hoạt đô thị và các khu công nghiệp đều có hệ thống Nhà máy nƣớc đảm bảo đủ cung cấp. Nhà máy nƣớc Vinh công suất 60.000 m3/ ngày, hàng năm cung cấp gần 18,5 triệu m3 nƣớc sạch cho vùng Vinh và phụ cận.

c. Hệ thống thông tin liên lạc

Tổng đài điện tƣ̉ Neax -61.200 số đƣợc lắp đặt tại Thành phố Vinh , tại các huyện đồng bằng, trung du và một số huyện miền núi . Tuyến dẫn liên tỉnh và quốc tế bằng cáp quang và hệ Viba số Siemem (vệ tinh ) tổng số tuyến dẫn cả hai kênh gồm 450 kênh.

Ngoài phƣơng tiện điện thoại , các hình thức liên lạc kh ác nhƣ máy fax , máy nhắn tin, điện thoại di động, internet v.v…

d. Cở sở y tế

Hiện nay Nghệ An có 26 bệnh viện; 43 phòng khám đa khoa khu vực (trong đó có 1 trung tâm chăm sóc bà me trẻ em) và 469 trạm y tế xã, phƣờng. Tổng số giƣờng bệnh có 6.175 giƣờng, trong đó bệnh viện tuyến tỉnh có 1.700 giƣờng, tuyến huyện có 1.725 giƣờng bệnh, phòng khám đa khoa khu vƣ̣c có 430 giƣờng, trạm y tế xã - phƣờng - thị trấn có 2320 giƣờng...

2.4. Hệ thống giao thông và các phƣơng tiện vận chuyển d u lịch

Nghệ An là một đầu mối giao thông quan trọng của cả nƣớc . Có mạng lƣới giao thông phát triển và đa dạng , có đƣờng bộ , đƣờng sắt, đƣờng sông, sân bay và cảng biển , đƣợc hình thành và phân bố khá hợp lý theo các vùng dân cƣ và các trung tâm hành chính, kinh tế.

2.4.1 Đường bộ

Cả tỉnh có 4.955,8 m đƣờng bộ, trong đó không kể đƣờng nhỏ nội thành phố Vinh. Mạng lƣới giao thông đƣờng bộ khá dày đặc đã tạo nên một không gian lƣu thông, liên kết trong nội tỉnh , liên vùng, liên tỉ nh tƣơng đối thuận lợi . Các tuyến đƣờng tỉnh lộ, thị lộ đều đƣợc đầu tƣ chỉnh trang, mở rộng và nâng cấp.

Ba tuyến quốc lộ : 1A, 7 và 15 cho phép giao lƣu hàng hóa , hành khách khá thuận lợi giƣ̃a Nghệ An với Hà Nội và cá c tỉnh , thành phố khác trong cả nƣớc .

Quốc lộ 1A chạy từ Bắc vào Nam, qua các huyện ven biển và thành phố Vinh.. Phần lớn các khu du lịch hiện nay đã có các tuyến đƣờng đáp ƣ́ng nhu cầu đi lại.

Tuy nhiên, một điểm yếu của mạng lƣới giao thông đƣờng bộ này là sƣ̣ phân bố không đồng đều giƣ̃a đồng bằng ven biển với các huyện miền núi . Điều này dẫn tới sƣ̣ khó khăn trong việc khai thác các tour du lịch sinh thái , văn hóa ở các khu vƣ̣c miền núi phía Tây Nghệ An.

2.4.2 Đường sắt

Nghệ An có tuyến đƣờng sắt Bắc – Nam xuyên suốt chiều dài của tỉnh . Tuyến đƣờng sắt Bắc – Nam có khổ đƣờng ray rộng 1m, hiện đã đƣợc cải tạo và nâng cấp phục vụ giao thông đi lại tƣ̀ Bắc vào Nam và tỉnh Nghệ An, đặc biệt là cho việc khai thác du lịch Hà Nội tới Nghệ An bằng đƣờng sắt.

2.4.3 Đường thủy

a) Đường biển: Nghệ An có 92km đƣờng biển ven bờ phục vụ vận tải nội tỉnh và các tỉnh vùng duyên hải Việt Nam, các nƣớc trong khu vƣ̣c nhƣ: Nhật Bản, Singapo, Thái Lan, Hàn Quốc...Tỉnh có một cụm cảng cửa Lò (Cƣ̉a Lò – Hòn Ngƣ – Cƣ̉a Hội – Xuân Hải) do Cục Hàng hải quản lý và khai thác.

b) Đường sông: Tỉnh có mạng lƣới đƣờng sông , suối tƣơng đối t huận lợi cho việc vận chuyển trong nội tỉnh . Cả tỉnh có gần 20 tuyến sông , kênh lớn nhỏ với gần 1000km. Có nhiều cảng sông nhƣ Cửa Lục , cảng Bến Thủy ...tàu có trọng tải 100 tấn dễ dàng ra vào.

2.4.4. Đường hàng không

Nghệ An có sân bay dân dụng Vinh với đƣờng băng dài 2.174m, rộng 30m. Do điều kiện nền kinh tế chậm phát triển nên trong nhiều năm qua chƣa có điều kiện nâng cấp sƣ̉a chƣ̃a . Trong nhƣ̃ng năm gần đây , sân bay Vinh đã đƣợc đƣa vào sƣ̉ dụng khai thác. Nhà nƣớc đầu tƣ nâng cấp sân bay lên tới 15.134 triệu đồng và 80.000 USD cho các khu chức năng : đƣờng hạ, cất cánh, nhà ga, đƣờng băng, sân đỗ, hệ thống điện nƣớc, dải dẫn đƣờng băng...

2.4.5. Hệ thống giao thông Hà Nội – Nghệ An

Tƣ̀ Hà Nội đi Nghệ An với khoảng cách 310km,bằng đƣờng bộ và đƣờng sắt, du khách có thể sƣ̉ dụng các phƣơng tiện vận chuyển sau để đến Nghệ An : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Xe buýt chất lƣợng cao , xuất phát hàng ngày tại bến xe nƣớc Ngầm (Hà nội), giá vé 100.000/ngƣời/lƣợt. Giá vé đã bao gồm phí bảo hiểm cho khách , không bao gồm dịch vụ ăn uống.

Xe buýt giƣờng nằm chất lƣợng cao của Doanh nghiệp Hoàng Long , doanh nghiệp Văn Minh , doanh nghiệp Thạch Thành… gồm có cả g hế ngồi và giƣờng nằm cho khách.

* Tàu hỏa, tại ga Hà Nội , có các chuyến tàu thống nhất Bắc – Nam(SE1, SE3, SE5, SE7, TN2….), tàu Hà Nội - Huế(HN1,HN2) chạy qua ga Vinh và trả khách tại ga Vinh , hoặc khách du lịch có thể sƣ̉ dụ ng tàu du lịch Nghệ An (NA1, NA2).

2.4.6.Giao thông giữa các điểm du lịch ở Nghệ An

Hiện nay trên toàn tỉnh đã có trên 100 xe từ 30 – 45 chỗ ngồi, các đội xe taxi sang trọng lịch sự đủ tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch đi lại giữa các điểm du lịch nội tỉnh, thành phố Vinh và các khu du lịch khác; một số doanh nghiệp lữ hành đã có xe riêng của đơn vị mình hoặc có các hợp đồng với các chủ xe để đáp ứng yêu cầu khách lữ hành do mình khai thác.

2.5. Nguồn nhân lƣ̣c du lịch

Số lƣợng lao động và c ơ cấu đội ngũ lao động trong du lịch có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng của các dịch vụ du lịch . Lao động trong du lịch bao gồm lao động trƣ̣c tiếp và lao động gián tiếp . Năm 2005, số lƣợng lao động toàn ngành tăng gấp 20% so với năm 2000, và năm 2008 có 5.137 lao động. Trong cơ cấu lao động, lao động nữ chiếm 45%, lao động thƣờng xuyên chiếm gần 55%, lao động thời vụ là 45%.

Hiện trạng chất lƣợng nguồn nhân lực (tính đến năm 2007): Trình độ lao động trong ngành du lịch Nghệ An có trình độ trên đại học là 03 ngƣời, chiếm 0,1%; lao động có trình độ đại học và cao đẳng là 381 ngƣời, chiếm 14.4%; lao

động trình độ trung cấp là 1.139 ngƣời, chiếm 42.9%; sơ cấp là 678 ngƣời, chiếm 25.5%, lao động phổ thông là 453 ngƣời, chiếm 17.1% trong tổng số lao động thƣờng xuyên.

Bảng 2.4 : Lao động trong ngành du lịch Nghệ An từ năm 2000 - 2008

Đơn vị tính: Người Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số 2.500 2.684 2.850 3.230 3.630 4.075 4.462 4.525 5.137 Vinh 1.120 1.120 1.200 1.320 1.418 1.613 1.821 1.852 2.071 Cửa Lò 1.380 1.564 1.614 1.820 2.023 2.160 2.298 2.329 2.411 Các huyện 0 0 36 90 189 302 343 344 655

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 đã trình bày đƣợc khả năng cung ứng du lịch của Nghệ An từ nguồn tài nguyên du lịch cho đế hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho các hoạt động kinh doanh du lịch nói chung trên địa bàn toàn tỉnh.

Bên cạnh đó, chƣơng 2 cũng đƣa ra đƣợc khả năng cung ứng du lịch Nghệ An cho khách Hà Nội trên mọi mặt nhƣ: tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch văn hóa – nhân văn, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ các nhu cầu du lịch cho ngƣời Hà Nội, hệ thống giao thông đi lại giữa Hà Nội - Nghệ An hiện nay. Từ đó, làm cơ sở cho việc phân tích các mặt thuận lợi nhất trong việc đảm bảo chất lƣợng các chƣơng trình du lịch Nghệ An hiện nay cho khách du lịch Hà Nội.

Nhìn chung chƣơng 2 đã đƣa ra đƣợc những thuận lợi để du lịch Nghệ An khai thác thị trƣờng khách du lịch Hà Nội một cách hiệu quả nhất hiện nay và trong tƣơng lai.

CHƢƠNG 3

THƢ̣C TRẠNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH NGHỆ AN HIỆN NAY CHO KHÁCH HÀ NỘI

Để nắm bắt đƣợc thực trạng chất lƣợng các chƣơng trình du lịch Nghệ An hiện nay, đồng thời cũng đƣa ra các đánh giá của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, tác giả đã tiến hành điều tra, khảo sát và kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

3.1 Thiết kế và phát phiếu điều tra

3.1.1 Phiếu điều tra dành cho khách du lịch

a) Nội dung phiếu điều tra: gồm 3 phần

- Các thông tin chung về khách du lịch

- Các thông tin về chuyến du lịch của khách nhƣ: hình thức đi du lịch, cách tìm hiểu thông tin chuyến đi du lịch, phƣơng tiện sử dụng cho chuyến đi, dịch vụ lƣu trú, giá cả…v.v

- Xây dựng thang điểm cho việc đánh giá của khách du lịch về chất lƣợng các dịch vụ du lịch nhƣ: phƣơng tiện vận chuyển, cơ sở lƣu trú, giá cả dịch vụ, đội ngũ nhân viên phục vụ…v.v

- Thang điểm 5 đƣợc đánh giá ở các mức độ sau:

Điểm trung bình Mức đánh giá

Từ 1- 2 điểm Kém

Từ 2 – 3 điểm Trung bình

Từ 3 – 4 điểm Khá

Từ 4 – 5 điểm Tốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Phát phiếu điều tra cho khách

Đƣợc tiến hành phát tại các điểm du lịch tại Nghệ An và tập trung chủ yếu vào đối tƣợng khách du lịch Hà Nội đi du lịch theo chƣơng trình của các doanh nghiệp lữ hành và các đối tƣợng khách du lịch Hà Nội khác, cụ thể:

- Tổng số phiếu phát ra: 300 phiếu + Số phiếu thu về: 289 phiếu

+ Số phiếu điền không hợp lệ: 15 phiếu + Số phiếu trống: 53 phiếu

- Số phiếu còn lại hợp lệ: 221 phiếu, trong đó có 97 phiếu của khách đi du lịch theo các doanh nghiệp lữ hành

Khách du lịch Hà Nội là khách du lịch mua chƣơng trình du lịch Nghệ An của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tại Hà Nội, thực hiện chuyến đi bắt đầu tại Hà Nội, đi Nghệ An và quay trở lại điểm xuất phát là Hà Nội.

3.1.2 Phiếu điều tra dành cho doanh nghiệp lữ hành a) Nội dung phiếu điều tra: gồm 2 phần chính a) Nội dung phiếu điều tra: gồm 2 phần chính

- Nêu mục đích và yêu cầu của phiếu điều tra đối với doanh nghiệp - Xây dựng hệ thống tiêu chí điều tra cho doanh nghiệp và thang điểm - Thang điểm 5 đƣợc đánh giá ở các mức độ sau:

Điểm trung bình Mức đánh giá

Từ 1- 2 điểm Kém

Từ 2 – 3 điểm Trung bình

Từ 3 – 4 điểm Khá

Từ 4 – 5 điểm Tốt

b) Phát phiếu điều tra cho doanh nghiệp lữ hành.

Tiến hành phát cho các doanh nghiệp lữ hành tại Hà Nội (tìm hiểu và phát cho 3 doanh nghiệp lữ hành kinh doanh thị trƣờng khách nội địa, trong đó có khách Hà Nội đi du lịch Nghệ An nhiều hơn các doanh nghiệp khác), cụ thể nhƣ sau:

- Công ty du lịch Viettravel (viết tắt là VTV) - Công ty du lịch Xanh (viết tắt là GRT) - Công ty du lịch Vidotour (viết tắt là VDT)

3.2 Một vài đặc điểm cầu du lịch của khách Hà Nội đi du lịch Nghệ An

3.2.1 Về thời điểm đi

47 5.9 11.5 13.1 17.1 5.4 1 den 4 5 den 9 10 den 12 30/4 & 01/5 02/9. khac

- 13/221 ngƣời chiếm 5.9 % đi du lịch từ tháng 1 đến tháng 4. - 104/221 ngƣời chiếm 47 % đi du lịch từ tháng 5 đến tháng 9. - 12/221 ngƣời chiếm 5.4 % đi du lịch từ tháng 10 đến tháng 12. - 38/221 ngƣời chiếm 17.1 % đi du lịch vào dịp 30/4 và 1/5. - 29/221 ngƣời chiếm 13.1 % đi du lịch vào dịp 2/9.

- 25/221 ngƣời chiếm 11.5 % đi du lịch vào các dịp khác trong năm.

Biểu đồ 3.1: Thời điểm đi du lịch

Phần lớn ngƣời dân sống ở Hà Nội đi du lịch trong dịp hè từ tháng 5 đến tháng 9. Đây là dịp hè nóng nực và trẻ em đƣợc nghỉ học, nên cả gia đình thƣờng chọn loại hình du lịch biển cho việc nghỉ ngơi và giải trí. Ngoài ra, dịp 2/9 là dịp nghỉ lễ nên khách Hà Nội đi du lịch vào dịp này cũng khá đông. Bên cạnh đó, còn có bộ phận khách du lịch là ngƣời Nghệ An sinh sống tại Hà Nội về Nghệ An về thăm quê kết hợp với đi du lịch cùng gia đình con cái họ. Đối tƣơng khách này thƣờng đi vào các dịp tết, dịp hè hoặc các dịp nghỉ lễ khác. Tuy nhiên, theo kết quả phỏng vấn sâu thì vào các dịp khác trong năm khách Hà Nội vẫn tham gia du lịch Nghệ An nhƣng chủ yếu là đi hội họp kết hợp với tham quan du lịch, đây cũng chính là một điểm đáng chú ý đối với các công ty du lịch khi nghiên cứu các chƣơng trình du lịch cho khách và đồng thời làm du lịch Nghệ An khắc phục dần dần tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh.

3.2.2 Về độ dài chuyến đi

Kết quả điều tra:

- 3/221 ngƣời chiếm 1.3 % đi du lịch trong 1 ngày.

- 34/221 ngƣời chiếm 15.4 % đi du lịch trong 2 ngày, trong đó tỷ lệ ngƣời đi du lịch vào ngày nghỉ cuối tuần là 61.7%.

- 63/221 ngƣời chiếm 28.5 % đi du lịch trong 3 ngày. - 106/221 ngƣời chiếm 47.9 % đi du lịch từ 4 – 7 ngày. - 15/221 ngƣời chiếm 6.9 % đi du lịch > 7 ngày.

15.4 1.3 6.9 47.9 28.5 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 - 7 ngày > 7 ngày

Biểu đồ 3.2: Độ dài chuyến đi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả điều tra trên cho thấy khách Hà Nội đi du lịch trong khoảng thời gian 4 – 7 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất. Tiếp đó, tỷ lệ ngƣời dân đi du lịch trong khoảng thời gian 3 ngày cũng chiếm tỷ lệ cao 28.5%; sau đó là tỷ lệ đi du lịch trong khoảng thời gian là 2 ngày 15.4%. Đây là một đặc điểm thuận lợi cho các doanh nghiệp du lịch khi xây dựng các chƣơng trình du lịch và và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho khách du lịch, mở rộng các dịch vụ phục vụ khách vì thời gian mà khách du lịch dành cho chuyến đi là khá dài (từ 4 – 7 ngày, chiếm 47.9%)

3.2.3 Hình thức chuyến đi

Kết quả điều tra:

- 97/221 ngƣời chiếm 43.9 % đi du lịch theo hình thức mua tour của công ty du lịch.

- 55/221 ngƣời chiếm 24.8 % đi du lịch theo hình thức tự tổ chức.

- 63/221 ngƣời chiếm 28.5 % đi du lịch theo công ty, trong đó tỷ lệ công ty mua tour của các công ty du lịch chiếm 68.9%, cơ quan tự tổ chức cho cán ộ

Một phần của tài liệu Phân tích chất lượng các chương trình du lịch Nghệ An cho khách Hà Nội (Trang 48)