c- Sơ đồ thi công phối hợp
3.2.3.1. Thiết bị khoan lỗ mìn.
Hiện nay tại các mỏ hầm lò n−ớc ta, ng−ời ta chủ yếu sử dụng các loại máy khoan cầm tay chạy khí nén để khoan các lỗ mìn vμo trong các g−ơng đá.
Kết quả phân tích tại các n−ớc cho thấy, sử dụng máy khoan có tác dụng xoay đập đã lμm giảm chi phí lao động xuống gần 2 lần so với việc sử dụng các loại máy khoan có tác dụng đập cầm tay hoặc đỡ trên các chân chống khí nén.
• Khi thi công CTN có diện tích tiết diện g−ơng nhỏ, thi công trong khối đá có độ bền trung bình, thì nên sử dụng loại máy khoan có tác dụng đập cầm tay hoặc đ−ợc đỡ trên chân chống khí nén. Hiện nay, tại các mỏ hầm lò n−ớc ta đã sử dụng rộng rãi các loại máy khoan nμỵ
• Nếu tổ chức thi công CTN nhanh, diện tích tiết diện g−ơng công trình ngầm nằm ngang 10ữ16m2 thì việc sử dụng xe khoan tự hμnh (chạy bằng bánh xích) có trang bị máy khoan xoay đập hoạt động bằng khí nén sẽ hợp lý hơn.
• Tổ hợp thiết bị khoan, xúc bốc nên sử dụng cho các công trình ngầm có diện tích tiết diện g−ơng lớn (hầm trạm tại sân giếng đứng vμ sân giếng nghiêng của mỏ).
• Thiết bị khoan đ−ợc vận chuyển theo đ−ờng rây đơn có dạng công xôn (hoặc treo trên nóc công trình) chỉ đ−ợc sử dụng tại giai đoạn bắt đầu thi công công trình ngầm vμ xúc bốc đất đá nổ ra bằng máy cμo đá.
Bởi vì, thiết bị nμy có trang bị phức tạp vμ gặp nhiều khó khăn khi diện tích tiết diện ngang thay đổị
Bên cạnh các quan điểm lựa chọn thiết bị khoan nh− trên, còn có quan điểm trong quá trình lựa chọn thiết bị khoan phải chú ý tới các yếu tố ảnh h−ởng nh−: độ bền của đá, diện tích tiết diện g−ơng đμo, dạng năng l−ợng sử dụng trong mỏ, tốc độ thi công CTN theo kế hoạch, chiều dμi của công trình ngầm, giá thμnh vμ độ tin cậy khi lμm việc của máy khoan, v..v...