Chỉ tiêu tinh tế kỹ thuật thi công CTN.

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đào chống lò (Trang 91)

d- Thiết bị thông gió

3.5.6. Chỉ tiêu tinh tế kỹ thuật thi công CTN.

ạ Tốc độ thi công CTN: - Tốc độ trung bình: T L vtb = m/tháng Trong đó:

L - Chiều dμi công trình ngầm; m

T - Thời gian thi công CTN (kể cả thời gian chuản bị vμ kết thúc công việc) T = T1+T2+T3

T1 vμ T3- thời gian chuẩn bị vμ kết thúc thi công. Thời gian chuẩn bị gồm có thời gian san gạt khu vực cửa vμo, thi công cửa, thời gian chuyển tiếp từ đμo cửa CTN sang phần thân. Thời gian kết thúc công việc chủ yếu lμ thời gian dọn dẹp công tr−ờng, tháng. - Tốc độ chuyên đμo: 2 d T L v = , m/tháng

* Trung bình vd = 50 ữ 60m/tháng (công trình đμo trong đá), 90-100m/tháng công trình đμo trong than). Đặc biệt, năm 196âmtị Tiệp Khắc đã đạt 1021m/tháng, tại Liên Xô lμ vùng mỏ Miếcgalinsais đạt 1237m/tháng.

b. Năng suất lao động:

- Năng suất lao động lý thuyết:

ca ng / m , n L N i 1 lt = − ∑

- Năng suất lao động thực tế:

ca ng / m , N L Ntt = 1 −

ca ng / m , C L Nc = 1 − hoặc m3/ng-ca Trong đó:

∑ni - Số công nhân cần thiết hoμn thμnh từng công việc trong chu kỳ theo ký thuyết.

N - Số công nhân thực tế hoμn thμnh các công việc trong một chu kỳ thi công; C-Tổng số công chi phí đμo xong một công trình ngầm (kể cả công nhân lμm công tác chuẩn bị vμ thu gọn công tr−ờng).

L1- Tiến độ đμo sau 1 chu kỳ, m

L - Toμn bộ chiều dμi công trình ngầm. * Giá thμnh thi công:

Chi phí đμo 1 m công trình ngầm bao gồm: Chi phí trực tiếp vμ các chi phí sản xuất khác vμ chi phí gián tiếp.

- Chi phí trực tiếp bao gồm: l−ơng công nhân, giá thμnh về nguyên vật liệu sử dụng máy (thuê máy) vμ chi phí trực tiếp khác (năng l−ợng):

A = A1+ A2+ A3+ A4, đ/m

- Chi phí sản xuất khác đ−ợc tính trên cơ sở chi phí cho các phân x−ởng phụ của mỏ: Bơm, ép, quạt, trục tảị..

B = kp+A, đ/m

kp - Hệ số tính đến chi phí cho các phân x−ởng phụ. Có thể lấy từ 30 -58% (Liên Xô), trung bình kp = 35 - 40%.

- Chi phí gián tiếp (tạp phí): Bao gồm chi phí l−ơng các bộ & gián tiếp, nhân viên hμnh chính sự nghiệp. Chi phí nμy đ−ợc tính theo % chi phí trực tiếp vμ chi phí sản xuất khác.

C = kd(A + B), đ/m

kd - Hệ số tính đến chi phí gián tiếp, kd lấy từ 5,5 - 27%. ở n−ớc ta trung bình kd = 11- 23%.

- Chi phí toμn bộ 1m công trình ngầm: G = A + B + C, đ/m

* Gần đây Tổng công ty than đã h−ớng dẫn cách tính chi phí đμo 1m lò vμ cho phép các loại chi phí nh− sau:

- Chi phí trực tiếp: A chiếm 90 - 90.5% toμn bộ chi phí trong đó: Vật liệu 74%, công nhân 9%, thuê máy 5%, các chi phí trực tiếp khác 2%.

- Gián tiếp phí: B chiếm 9.5-10% toμn bộ chi phí. Trong đó: Quản lý hμnh chính 1.9%, gián tiếp phí khác 8.1%-7.6%, quản lý của cơ quan cấp trên 1.1%.

Ch−ơng: IV

Thi công các đ−ờng lò dọc vỉa than 4.1. khái niệm chung.

Quá trình đμo đ−ờng lò cái vận chuyển , thông gió dọc vỉa than có chiều dầy lớn vμ trung bình toμn bộ tiết diện đμo đ−ợc đμo giới hạn trong phần than đ−ợc gọi lμ đμo lò vμo đất đá hay than mềm đồng nhất.

Để đμo đất đá hay than mềm có thể sử dụng ph−ơng pháp thủ công, búa chèn, khoan nổ mìn, súng bắn n−ớc vμ máy đμo lò. Quá trình lựa chọn ph−ơng pháp đμo phá đất đá đ−ợc tiến hμnh phụ thuộc vμo các yếu tố sau: Hệ số kiên cố của đất đá vμ than, độ ổn định của mặt lộ đất đá xung quanh đ−ờng lò, độ đồng đều của chiều dầy vỉa vμ độ ngậm n−ớc của đất đá, than. Các công việc chính trong một chu kỳ bao gồm: Đμo phá đất đá, than, xúc bốc vμ vận chuyển, lắp dựng khung chống tạm, cố định, trong tr−ờng hợp sử dụng súng bắn n−ớc thì công tác vận chuyển đất đá trở nên rất thuận lợị Bởi vì đất đá sẽ kết hợp với dòng n−ớc bắn ra từ súng tạo thμnh bùn tự chảy theo máng đặt dọc theo đ−ờng lò đến bể tập chung, vμ từ đây chúng đ−ợc đ−a đến nhμ máy tuyển. Trong tr−ờng hợp sử dụng máy đμo lò thì quá trình đμo phá đất đá, than vμ xúc bốc vận chuyển đất đá , than sẽ đ−ợc thực hiện đồng thời trong một quy trình thống nhất. Hình dạng tiết diện các đ−ờng lò phụ

thuộc vμo các yếu tố (giống nh− trong phần xác định hình dạng kích th−ớc của lò bằng, lò nghiêng), ngoμi ra còn phụ thuộc vμo vị trí t−ơng đối của vỉa đất đá vμ vỉa khoang sản. Kinh nghiệm cho thấy nếu đ−ờng lò tồn tại trong khoảng thời gian từ 2

ữ 3 năm vμ đ−ợc đμo vμo khối đá có độ ổn định trung bình, thì có thể lựa chọn đ−ờng lò có dạng hình thang, nếu đ−ờng lò có thời gian tồn tại lâu dμi thì chọn dạng hình vòm, nếu đ−ờng lò đμo qua các lớp đất đá than mềm yếu thì tiết diện đ−ờng lò có thể chọn hình tròn, elíp, móng ngựạ

Những năm ngần đây, nhiều n−ớc chủ yếu sử dụng ph−ơng pháp khoan nổ mìn vμ máy đμo lò để đμo các đ−ờng lò trong đất đá vμ than mềm đồng nhất. Còn các mỏ hầm lò Việt Nam thông th−ờng sử dụng ph−ơng pháp khoan nổ mìn vμ máy đμo lò các ph−ơng pháp thủ công chỉ đ−ợc áp dụng lμ một biện pháp hộ trợ cho các ph−ơng pháp khác .

Trong tr−ờng hợp các đ−ờng lò cái đ−ợc đμo trong vỉa than (quặng) có chiều dầy mỏng, thì lúc đó g−ơng lò sẽ có cả phần than vμ phần đất đá. Đá trong g−ơng có thể lμ vách, đá trụ hoặc cả đá vách vμ trụ, tr−ờng hợp nμy ng−ời ta còn gọi lμ

đμo lò trong đất đá không đồng nhất. Cho đến nay, tại các mỏ hầm lò n−ớc ta ng−ời ta mới chỉ đμo các đ−ờng lò trong vỉa than có chiều dầy lớn. Tuy nhiên, tại nhiều n−ớc trên thế giới, quá trình đμo lò dọc vỉa than mỏng đã đ−ợc thực hiện khá phổ biến.

Trong quá trình đμo lò dọc vỉa than mỏng, ng−ời ta có thể áp dụng ph−ơng pháp đμo lò không lấy đi phần than ở ngoμi tiết diện thiết kế, hoặc đμo lò theo g−ơng mở rộng (lấy cả phần than ở bên ngoμi tiết diện thiết kế). Trong ph−ơng pháp đμo lò không lấy đi phần than ngoμi tiết diện thiết kế, quá trình khấu than chỉ giới hạn bên trong tiết diện của g−ơng lò hoặc đμo rộng thêm ra phía ngoμi tiết diện một khoảng bằng 1,5 đến 2m. Đoạn đμo mở rộng thêm nμy đ−ợc sử dụng để đặt máng cμo phục vụ cho công tác vận tải than (than hoặc quặng). Sơ đồ đμo đ−ờng lò theo ph−ơng pháp đμo không lấy đi phần than ngoμi tiết diện theo thiết kế thể hiện trên hình 4.1.

Trong ph−ơng pháp đμo lò theo g−ơng mỏ rộng, quá trình khấu than không chỉ giới hạn bên trong tiết diện đ−ờng lò mμ đ−ợc đμo mở rộng thêm ra phía ngoμi một khoảng khá lớn. Phần than đμo mở rộng thêm nμy sẽ đ−ợc chèn lấp đầy chính bằng đất đá đμo ra ngay trong g−ơng lò 1, phần đ−ợc chèn lấp đ−ợc gọi lμ hầm chứa đá chèn 2, lò ngách thông gió 3 dùng để thông gió cho phần g−ơng than. Sơ đồ đμo đ−ờng lò theo g−ơng mở rộng thể hiện trên hình 4.2

Kết quả phân tích cho thấy, nếu than vμ đất đá đ−ợc khấu riêng rẽ thì ph−ơng pháp đμo không lấy đi phần than ngoμi tiết diện theo thiết kế sẽ cho phép cơ giới hoá gần nh− toμn bộ các công việc đảm bảo đ−ợc năng suất lao động vμ tốc độ đμo lò caọ Tuy nhiên trong ph−ơng pháp nμy công tác tổ chức sẽ rất phức tạp, bởi vì số l−ợng đầu công việc cho cả hai phần g−ơng đá vμ g−ơng than rất nhiều, trong khi đó chi phí nhân lực cho từng công việc lại không lớn. Từ đây sẽ gây nhiều khó khăn cho công tác tổ chức vμ lμm giảm khả năng sử dụng các thiết bị thi công. Nếu đồng thời khấu chung cả phần than vμ đất đá thì ng−ời ta có thể cơ giới hoá các công việc trong chu kỳ công tác, tổ chức công tác đơn giản, tạo ra những điều kiện tăng năng suất lao động vμ sử dụng tốt hơn các máy móc thiết bị. Tuy

nhiên, quy trình công nghệ nμy sẽ gây ra tổn thất than cao hơn. Than chỉ có thể thu hồi đ−ợc sau khi chải qua công đoạn tuyển khoáng, khi chiều dầy của vỉa cμng tăng thì tổn thất than cμng lớn. Do đó tại nhiều n−ớc ng−ời ta chỉ sử dụng ph−ơng pháp đμo đồng thời than vμ đất đá khi chiều dầy của vỉa không lớn hơn 0,5m vμ chất l−ợng than xấu (sử dụng các máy đμo lò). Nhìn chung trong ph−ơng pháp nμy chỉ nên áp dụng trong tr−ờng hợp, khi có khả năng tuyển đ−ợc than đμo ra từ g−ơng lò

Chi phí nhân lực cho việc khấu than vμ đất đá sẽ tăng nên một cách đáng kể trong ph−ơng pháp đμo theo g−ơng mặt rộng. Trong chi phí cho các công tác chèn lấp đá vμo hầm chứa đá chèn có giá trị lớn nhất. Theo thống kê của nhiều n−ớc công tác chèn lấp đá chủ yếu vẫn đ−ợc thực hiện bằng ph−ơng pháp thủ công. Một số n−ớc đã chế tạo thiết bị cơ giới hoá công tác vận chuyển vμ phóng đá vμo hầm chứạ Tuy nhiên, các thiết bị nμy không có độ tin cậy cao trong hoạt động (dễ bị hỏng hóc). Ngoμi ra, do chất l−ợng công tác chèn lấy đất đá vμo hầm chứa không cao (độ chặt thấp), cho nên đã lμm cho đ−ờng lò mất ổn định. Vì vậy, không nên sử dụng ph−ơng pháp g−ơng mở rộng để đμo các đ−ờng lò có thời gian tồn tại lớn, nhìn chung ph−ơng pháp đμo theo g−ơng mặt rộng không đ−ợc áp dụng rộng rãi trên thế giớị Tại Việt Nam, điều kiện để áp dụng ph−ơng pháp nμy cũng rất hạn chế, vì vậy ở đây chủ yếu tập trung trình bμy ph−ơng pháp đμo lò theo ph−ơng pháp đμo lò không lấy đi phần than ngoμi tiết diện thiết kế, bằng ph−ơng pháp khoan nổ mìn vμ máy đμo lò.

Trong quá trình đμo lò trong đất đá không đồng nhất, trên g−ơng lò luôn tồn tại phần g−ơng đá. Việc bố trí phần g−ơng đá phụ thuộc vμo góc nghiêng của vỉa than, độ bền của đá vách, độ bền của đá trụ, vμ phần than lớn nhất đμo ra trên g−ơng. Khi vỉa thoải (α = 100 ữ 120) vμ phần đá vách bền vững, ng−ời ta sẽ bố trí phần g−ơng đá tại phía trụ của vỉa (hình 4.2.a). Việc bố trí phần g−ơng đá nh− vậy sẽ đảm bảo độ ổn định cao cho đ−ờng lò. Nếu vỉa nghiêng (α< 450), thì ng−ời ta có thể bố trí phần g−ơng đá tại cả phía trụ vμ phía vách của vỉa ( hình 4.2.b). Trong tr−ờng hợp nμy phần than đμo ra ở g−ơng sẽ lớn nhất (đặc biệt cho các đ−ờng lò có tiết diện dạng vòm). Trong tr−ờng hợp vỉa dốc (α> 450), tốt nhất nên bố trí phần đá trụ ở phía hông lò. Bởi vì, nếu chúng ta đμo đá vách của vỉa thì lúc nμy do góc nghiêng lớn của vỉa đất đá sẽ dễ bị sập lở vμ gây ra áp lực lớn tác dụng lên khung vỏ chống (hình 4.2.c).

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đào chống lò (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)