Ống thông gió:

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đào chống lò (Trang 137)

Khi đμo giếng có thể dùng ống kim loại hay ống vải cao su Φ300 ữ1200 mm (th−ờng dùng Φ 300 ữ 800mm)

ống kim loại gồm các đoạn dμi 2 -:- 4m vμ nối với nhau bằng bích, bu lông vμ

vòng đệm cao su, sử dụng ống kim loại có −u, nh−ợc điểm sau:

- Khối l−ợng lớn

- Rất dễ bị rỉ nhất lμ khi n−ớc có nồng độ axit caọ

- ở những chỗ nối, tổn thất gió lớn

- Rất tốn công tháo lắp vμ s−ả chữạ

ống vải cao su gồm các đoạn dμi 5 vμ 10 m, nối với nhau bằng ống nối kim loại vμ bu lông vòng ống nối có Φ bằng Φ ống cao su dμi 0,4 m vμ mặt ngoμi ống có vòng dây thép Φ1,5mm, ống cao su có −u điểm:

- So với ống kim loại thì nhẹ hơn nhiều

Miệng ống thông gió trong sơ đồ thông gió đẩy phải cách g−ơng giếng một khoảng l≤3,7 Sd trong đó Sd - điện tích đμo của giếng (m2). Theo quy tắc an toμn: l

≤15m.

8.5.2. Thoát n−ớc.

Khi đμo giếng l−ợng n−ớc chảy vμo giếng lμ một trong các yếu tố chính ảnh h−ởng tới tiến độ thi công các công việc.

L−ợng n−ớc tăng, tốc độ đμo giếng giảm, giá thμnh đμo giếng tăng. Thoát n−ớc khi đμo giếng có một số đặc điểm chính sau:

- L−ợng n−ớc thay đổi theo chiều sâụ

- Chiều cao bơm tăng theo chiều sâụ

- Máy bơm di chuyển theo tiến g−ơng

- Không gian trong giếng để bố trí máy bị hạn chế.

- Phải sử dụng những thiết bị điện chống ẩm đặc biệt.

- N−ớc bẩn nên gây khó khăn cho máy bơm khi vận hμnh.

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đào chống lò (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)