Công tác đặt đ−ờng xe tạm thời và cố định.

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đào chống lò (Trang 83)

d- Thiết bị thông gió

3.4.1.Công tác đặt đ−ờng xe tạm thời và cố định.

Trong quá trình thi công hoặc sử dụng các công trình ngầm, nếu sử dụng ph−ơng pháp vận tải bằng tầu điện vμ goòng hoặc thiết bị xúc bốc đất đá chạy trên đ−ờng xe, thì phải tiến hμnh lắp đặt đ−ờng xe tạm thờị Đ−ờng xe tạm thời đ−ợc đặt sát

vμo g−ơng CTN sau mỗi chu kỳ đμo, thông th−ờng đ−ờng xe tạm có kết cấu dạng các cầu đ−ờng giả. Các cầu đ−ờng giả có cấu tạo từ các đoạn đ−ờng xe ngắn bằng 1,5ữ3,0m. Trong đó, hai thanh ray ngắn gá lắp vμo một số thanh tμ vẹt bằng gỗ tròn. Các cầu đ−ờng tạm đ−ợc nối với nhau bằng máy móc để dễ dμng tháo lắp trong quá trình sử dụng . Các cầu đ−ờng tạm đ−ợc bóc lên khi chiều dμi của chúng v−ợt quá chiều dμi một thanh ray qui chuẩn (8ữ12,5m). Sau đó ng−ời ta sẽ thay thế chúng bằng một đoạn đ−ờng xe có chiều dμi theo qui định.

Bên cạnh cầu đ−ờng giả, ng−ời ta còn sử dụng các thanh ray di động. Loại ray nμy đ−ợc hầu hết các n−ớc sử dụng, đặc biệt trong quá trình đμo lò nhanh. Ray di động có cấu tạo rất đơn giản. Ng−ời ta sử dụng hai thanh ray có chiều dμi theo qui chuẩn. Chúng đ−ợc đặt nằm ngang một đầu đặt áp sát (có thể áp đầu hoặc đế của thanh ray) vμo phía trong của 2 thanh ray đ−ờng xe chính. Tại phía g−ơng công trình có thể bắt nối hoặc hμn hai thanh ray với một tấm đệm hay một thanh tμ vẹt bằng kim loại để cố định khoảng cách giữa hai thanh ray nằm ngang. Còn đầu ray nằm lồng phía trong đ−ờng xe chính sẽ đ−ợc bắt chặt bằng các cơ cấu cố định hay sử dụng các thanh văng (gỗ hoặc kim loại) để áp chặt chúng vμo đ−ờng xe chính. Nh− vậy, khi máy xúc vμ goòng chạy hết đ−ờng xe chính thì chân của các bánh xe sẽ chuyển động theo rãnh của thân các thanh ray nằm.

Ngoμi cầu đ−ờng giả, trong quá trình thi công các công trình ngầm còn phải tiến hμnh lắp đặt các đ−ờng xe tạm thờị Đ−ờng xe tạm thời đ−ợc lắp đặt trong các tr−ờng hợp sau đây:

- Trên các đoạn công trình có khung chống tạm thờị

- Trong quá trình thi công không có điều kiện lắp dựng ngay đ−ờng xe cố định hoặc không cần phải lắp dựng đ−ờng xe cố định sau nμy trong các công trình ngầm.

- Trong những công trình ngầm có nền đ−ợc đổ bê tông.

- Do đó, đ−ờng xe tạm thời có thể sử dụng ngay chính các thanh ray vμ tμ vẹt của đ−ờng xe cố định sau nμy (nếu công trình ngầm phải đặt đ−ờng xe cố định), hoặc sử dụng loại ray nhỏ hơn (P18) vμ các loại tμ vẹt gỗ, kim loại hay thép lòng mọ Toμn bộ cầu đ−ờng tạm đ−ợc đặt trên nền công trình vμ không có đá lát. Nhìn chung, trong tr−ờng hợp khi đ−ờng xe tạm thời cấu tạo bằng ray vμ tμ vẹt của đ−ờng xe cố định, thì sau khi thi công xong công trình ngầm ng−ời ta chỉ cần chỉnh lý lại vị trí của đ−ờng xe tạm thời theo đúng tuyến thiết kế của đ−ờng xe cố định vμ tiến hμnh đổ đá lát nền đ−ờng. Còn trong tr−ờng hợp đ−ờng xe tạm thời cấu tạo bằng các thanh ray có trọng l−ợng nhỏ vμ các thanh tμ vẹt không đúng tiêu chuẩn, thì sau khi thi công xong công trình ngầm ng−ời ta phải tiến hμnh tháo bóc đ−ờng xe tạm thời vμ thay thế bằng đ−ờng xe cố định.

Đ−ờng xe cố định đ−ợc lắp đặt sau khi đã xây dựng trục đ−ờng xe trên nền công trình theo thiết kế vμ đánh dấu trên t−ờng công trình những mốc độ cao của đỉnh raỵ Đ−ờng xe cố định phải sử dụng ray có mã hiệu P24 trở lên. Tμ vẹt có thể bằng gỗ, hoặc bê tông cốt thép đúc sẵn. Khoảng cách giữa các thanh tμ vẹt phải không lớn hơn 700mm. Tμ vẹt đ−ợc đặt trên nền đá lát bằng đá dăm (cỡ hạt 3ữ20mm) hoặc sỏi

đ−ợc đặt sâu trong lớp đá lát bằng 2/3 chiều cao của nó. Chiều dμy tối thiểu của lớp đá lát phía d−ới tμ vẹt phải bằng 90mm. Chiều dμi tμ vẹt đ−ờng xe cố định đ−ợc chọn theo cỡ đ−ờng xẹ Nếu cỡ đ−ờng xe 600mm, thì ta chọn tμ vẹt có chiều dμi bằng 1200mm. Còn khi cỡ đ−ờng xe bằng 900mm, thì ta chọn tμ vẹt có chiều dμi bằng 1500ữ1700mm. Độ dốc đ−ờng xe theo h−ớng có tải lấy bằng 3ữ5%.

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đào chống lò (Trang 83)