Thông gió và đ−a g−ơng vào trạng thái an toàn.

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đào chống lò (Trang 79)

c- Sơ đồ thi công phối hợp

3.2.5.Thông gió và đ−a g−ơng vào trạng thái an toàn.

3.2.5.1. Thông gió

Trong quá trình thi công cần phải tiến hμnh thông gió để đảm bảo các điều kiện lμm việc bình th−ờng tại g−ơng các công trình ngầm (đặc biệt sau khi tiến hμnh công tác khoan - nổ mìn). Tổ chức thông gió khi thi công nhằm đảm bảo cho không khí tại g−ơng vμ trên suốt chiều dμi công trình ngầm có thμnh phần tỷ lệ theo qui định: O2 ≥ 20%; CH4 ≤ 1%; CO2 ≤ 0,5%; CO ≤ 0,0016%, v..v... vμ nhiệt độ trong công trình ngầm không v−ợt quá 260c. Kết quả theo dõi thực tế cho thấy, tại hầu hết các mỏ hầm lò Việt Nam công tác thông gió ch−a đ−ợc thực hiện tốt, cho nên các yêu cầu trên ch−a đ−ợc đảm bảọ

Tại các mỏ hầm lò đang khai thác, có thể tận dụng luồng gió chung của mỏ (do quạt chính cung cấp) để thông gió các công trình ngầm chuẩn bị. Tuy nhiên, giải pháp nμy chỉ có thể áp dụng cho các công trình ngầm có chiều dμi không lớn, hoặc đμo nhiều công trình ngầm đồng thời song song có nối thông với nhaụ Trong tr−ờng hợp nμy, việc trang bị cho thông gió khá phức tạp, vì phải thiết kế cửa gió, thμnh chắn gió để h−ớng luồng gió tới g−ơng, do đó giải pháp nμy trên thực tế ít khi đ−ợc sử dụng. Hiện nay, ph−ơng pháp sử dụng các quạt thông gió cục bộ vμ ống gió lμ giải pháp thông dụng nhất để thông gió cho các công trình ngầm trong mỏ. Đặc biệt, ph−ơng pháp nμy đảm bảo khả năng thông gió nhanh, trang bị đơn giản, quạt gió lμm việc với độ tin cậy cao trong quá trình thông gió tại các công trình ngầm độc đạọ

Quạt thông gió cục bộ chủ yếu sử dụng loại h−ớng trục (quạt ly tâm ít đ−ợc sử dụng hơn). Hiện nay tại các mỏ hầm lò ở n−ớc ta chủ yếu sử dụng các loại quạt của Liên Xô cũ. Ngoμi ra, ng−ời ta còn sử dụng loại quạt h−ớng trục QGM do Việt Nam sản xuất. Trong t−ơng lai, ngμnh mỏ Việt Nam sẽ tiến hμnh nhập các loại quạt thông gió cục bộ tiên tiến của Pháp, Thuỵ Điển, vμ CHLB Đức.

Để dẫn gió vμo g−ơng, ng−ời ta có thể sử dụng ống cứng (kim loại, nhựa Polyme, v..v...) hoặc ống gió mềm bằng vải cao sụ Các loại ống gió cứng th−ờng đ−ợc nối với nhau bằng các mặt bích ghép nối vμ bu lông. Giữa các mặt bích có lắp giáp gioăng cao su hoặc các tông. Loại ống gió kim loại th−ờng đ−ợc sử dụng với thời gian tồn tại không quá 3 năm. Loại ống gió nμy th−ờng đ−ợc sử dụng trong quá trình thi công các giếng đứng. Loại ống gió mềm bằng vải cao su hiện nay đang đ−ợc sử dụng hết sức rộng rãi ở n−ơc ta vμ trên thế giới để thi công các công trình ngầm nằm ngang, công trình ngầm nằm nghiêng.

Trong quá trình thi công các công trình ngầm trong mỏ, có thể sử dụng một trong ba sơ đồ thông gió cục bộ: sơ đồ thông gió đẩy, sơ đồ thông gió hút vμ sơ đồ thông gió hỗn hợp.

a- Sơ đồ thông gió đẩy:

Trong thông gió đẩy khoảng cách từ vị trí đặt quạt đến ngã ba tối thiểu lμ 10m. Khoảng cách từ đuôi ống gió đến mặt g−ơng l≤4 S

Sơ đồ thông gió đẩy đ−ợc sử dụng rộng rãi nhất khi đμo các công trình ngầm trong mỏ. Sơ đồ nguyên lý thông gió đẩy đ−ợc thể hiện trên hình 3-9, v..v... Gió sạch đ−ợc quạt thông gió (1) đẩy theo đ−ờng ống gió (2) để đ−a vμo g−ơng. Sau khi thông gió cho g−ơng, gió bẩn theo công trình ngầm đi ra phía ngoμị

• Sơ đồ thông gió đẩy có −u điểm:

- Tốc độ gió tại đầu ống gió ra khá lớn, cho nên gió sạch nhanh chóng pha loãng các không khí độc hại ở trong g−ơng.

- H−ớng chuyển động của gió bẩn trùng với h−ớng khuếch tán của khí độc hạị - Sử dụng đ−ợc ống gió mềm bằng vải cao sụ

• Nh−ợc điểm:

Gió bẩn trμn lan dọc theo công trình ngầm đang thi công lμm ảnh h−ởng tới sức khoẻ của công nhân lμm việc tại khu vực phía ngoμi g−ơng.

b- Sơ đồ thông gió hút

Trong thông gió hút khoảng cách từ đuôi ống gió đến g−ơng:l≤3 S

Ng−ợc lại với sơ đồ thông gió đẩy, trong sơ đồ thông gió hút gió sạch đ−ợc dẫn dọc theo công trình ngầm đang đ−ợc thi công để vμo thông gió cho g−ơng, còn gió bẩn sẽ đ−ợc quạt hút (1) hút vμo theo ống gió (2) để đ−a ra ngoμị

• Ưu điểm:

- Gió bẩn không bị lan trμn dọc khắp công trình ngầm mμ chỉ khuếch tán ra cách g−ơng một đoạn bằng 25ữ30m

• Nh−ợc điểm:

Tốc độ hút gió chậm, bán kính tác dụng của đầu ống hút chỉ có hiệu quả trong khoảng 1ữ1,5m, cho nên nếu ống gió nằm quá thấp thì sẽ không hút đ−ợc các loại khí nhẹ nh− CH4; ng−ợc lại, nếu ống gió nằm quá cao thì sẽ không hút đ−ợc các loại khí nặng nh− CO2, CO, v..v...

Không đ−ợc phép sử dụng ống gió mềm trong thông gió hút

c- Sơ đồ thông gió hỗn hợp:

Trong sơ đồ thông gió hôn hợp yêu cầu quạt hút phải mạnh hơn quạt đẩỵ Phải có vách ngăn trên công trình ngầm để tránh gió quẩn.

Sơ đồ thông gió hỗn hợp đã kết hợp đ−ợc các −u điểm của cả hai sơ đồ thông gió hút vμ đẩỵ Do đó, sơ đồ thông gió hỗn hợp đ−ợc sử dụng cho các công trình ngầm có chiều dμi lớn. Tuy nhiên, do sơ đồ thông gió hỗn hợp phải sử dụng nhiều quạt gió vμ tấm chắn trên toμn bộ tiết diện g−ơng, cho nên nó lμm gia tăng mức độ phức tạp của công tác tổ chức thi công công trình ngầm.

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đào chống lò (Trang 79)