Vỏ chống bêtông phun

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đào chống lò (Trang 45)

α d t

2.2.3. Vỏ chống bêtông phun

a- Cấu tạo và phạm vi sử dụng

Vỏ chống bê tông phun lμ một dạng khác của vỏ chống bê tông liền khối đ−ợc sử dụng để chống giữ các công trình ngầm xây dựng trong đất đá ổn định, ít nứt nẻ, nằm ngoμi vùng ảnh h−ởng của công tác khai thác lò chợ. Vỏ chống bê tông phun lμ loại vỏ chống mới hiện nay đang đ−ợc sử dụng rất hiệu quả trong các công trình ngầm ở Việt nam vμ trên thế giớị

Vỏ chống bê tông phun có khả năng mang tải ở những mức độ khác nhau: ngăn ngừa, bảo vệ, chống phong hoá cho bề mặt đất đá; lμm vỏ chống tạm; thực hiện chức năng mang tải chính.

Hỗn hợp vữa bê tông phun lên bề mặt công trình ngầm không chỉ lμm giảm độ gồ ghề của bề mặt mμ còn xâm nhập vμo các khe nứt trên biên công trình. Kết quả lμ tạo nên một vòng đá gia c−ờng cùng với vỏ chống thực hiện chức năng mang tải hay nói cách khác lμ huy động đ−ợc khả năng mang tải của khối đá. Ngoμi ra, vỏ chống bê tông phun còn có −u điểm lμ có thể áp dụng cho công trình ngầm có hình dạng bất kỳ vμ có khả năng sử dụng kết hợp với nhiều dạng vật liệu chống khác.

Vỏ chống bê tông phun có thể sử dụng độc lập hoặc kết hợp với các loại vật liệu chống khác nh− vì neo, khung chống thép, v..v Trong những tr−ờng hợp đó, bê tông phun đóng vai trò ngăn ngừa, chống sụt lở của đất đá bề mặt biên đμo trong vùng nằm giữa các khung chống, thanh neọ

Để tăng khả năng mang tải của bê tông phun, hiện nay có sử dụng các dạng bê tông phun có l−ới thép, bê tông phun sợi thép.

Vỏ chống bê tông phun sử dụng rất hiệu quả khi áp dụng với công nghệ nổ mìn tạo biên. Bởi vì trong tr−ờng hợp đó sẽ giảm đ−ợc hiện t−ợng đμo lẹm, đảm bảo độ nhẵn phẳng của bề mặt biên đμo, giảm mức độ phá huỷ đất đá trên biên. Điều nμy có tác dụngtránh hiện t−ợngtập trung ứng suất tại những điểm lồi lõm trên biên công trình không có lợi cho vỏ chống đồng thời đảm bảo chức năng của vỏ bê tông phun lμ huy động khả năng mang tải của khối đá cùng lμm việc

b- Thi công vỏ chống bê tông phun

Có hai loại bê tông phun cơ bản: - Bê tông phun trộn khô

- Bê tông phun trộn −ớt

Đối với bê tông phun trộn khô, các thμnh phần trong hỗn hợp bê tông đ−ợc trộn khô với nhau tr−ớc khi hoμ với n−ớc tại đầu vòi phun.

Đối với bê tông phun trộn −ớt, các thμnh phần của nó cũng t−ơng tự nh− đối với bê tông phun trộn khô, chỉ khác ở chỗ n−ớc đ−ợc trộn với các thμnh phần khác ngay tại thùng trộn còn tất cả các phụ gia đ−ợc thêm vμo trong hỗn hợp tại đầu vòi phun. Trong thực tế ngμnh mỏ, ph−ơng pháp sử dụng bê tông phun trộn khô thông th−ờng đ−ợc sử dụng nhiều nhất.

Chất l−ợng của lớp bê tông phun phụ thuộc vμo loại vật liệu sử dụng trong hỗn hợp vμ thiết kế thμnh phần hỗn hợp trộn. Ngoμi ra nó còn phụ thuộc vμo trình độ vμ kỹ năng của ng−ời thực hiện phun bê tông. ở đây giới thiệu một thiết kế thμnh phần hỗn hợp điển hình tính theo phần trăm trọng l−ợng khô:

Xi măng 15 - 20% Cốt liệu thô 30 - 40% Cốt liệu mịn, cát 40 - 50%

Phụ gia 2 - 5%

điều kiện thực tế. Để lμm tăng khả năng liên kết, độ bền chịu uốn, chịu cắt, giảm sự hình thμnh các khe nứt co ngót trong bê tông có thể sử dụng biện pháp bổ sung vμo trong lớp bê tông phun các sợi thép dμi 50 mm đ−ờng kính 0,4-0,8 mm. Chúng sẽ đ−ợc thêm vμo trong hỗn hợp bê tông phun theo các chỉ dẫn của nhμ sản xuất. Khi phun bê tông, đầu vòi phun nên giữ vuông góc với bề mặt phun vμ cách đó một khoảng 1,0 m. Trong tr−ờng hợp dùng lμm vỏ chống cố định, bê tông phun th−ờng có chiều dμy từ 100 mm - 500 mm. Nếu bê tông phun có chiều dμy lớn, chúng sẽ đ−ợc phun thμnh nhiều lớp để giảm l−ợng rơi, mỗi lớp dầy 50-70mm.

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đào chống lò (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)