Đ μo các ng∙ ba trong sân giếng
6.2.2.2. Đào ngã ba từ phía lò nhánh
Sơ đồ thi công ngã ba đ−ợc thể hiện trên hình vẽ 6.2.b. Sơ đồ nμy đ−ợc thực hiện theo 3 giai đoạn
Giai đoạn I : Từ phía lò nhánh, ng−ời ta tiến hμnh đμo một đ−ờng lò có tiết diện ngang bằng diện tích tiết diện đ−ờng lò nhánh cho đến hết chiều dμi của ngã bạ Đ−ờng lò đ−ợc chống tạm thời bằng các khung chống gỗ hoặc khung chống thép, khung chống gỗ để chông tạm tại đây thể hiện trên các mặt cắt A - A vμ C - C trên hình 6.2
Giai đoạn II : Ngã ba đ−ợc mở rộng về hai phía vμ phần nóc cho đến kích th−ớc thiết kế từ phía ng−ợc lại với h−ớng đμo lò nhánh. Mở rộng đến đâu, ng−ời ta tiến hμnh chống giữ tạm thời ngã ba bằng các khung chống gỗ hoặc khung chống thép. Trên mỗn đoạn ngắn ng−ời ta lắp giáp cốp pha ngay vμ tiến hμnh đổ vỏ bê tông (cũng có thể đμo vμ chống tạm thới đến hết chiều dμi ngã ba rồi ng−ời ta mới tiến hμnh đổ vỏ bê tông kể cả phần trụ giữa). Các khung chống tạm thời có thể đ−ợc tháo dỡ khi đổ vỏ chống bê tông hoặc đ−ợc để lại lμm cốt cứng tuỳ thuộc vμo tình trạng của khối đá bao quanh ngã bạ Trong tr−ờng hợp khung chống tạm thời bằng thép chữ I đ−ợc để lại khi đổ vỏ chống bê tông, thì sơ đồ công nghệ sẽ đ−ợc thể hiện trên mặt cắt B - B trên hình 6.2.
Giai đoạn III : Ng−ời ta hoμn thμnh các công việc kết thúc t−ơng tự nh− tại các sơ đồ đμo ngã ba đã nêu ở trên.
Các công tác thi công trong sơ đồ thi công ngã ba cũng t−ơng tự nh− đμo lò trong đá. Tuy nhiên, nếu sử dụng ph−ơng pháp khoan nổ mìn để mở rộng ngã ba, thì phải thực hiện công tác khoan nổ mìn với khối l−ợng không lớn vμ chiều sâu lỗ khoan phải đ−ợc thay đổi tuỳ thuộc vμo từng đoạn mở rộng. Các đội thợ đμo ngã ba thông th−ờng lμ các đội thợ toμn năng. Do kích th−ớc tiết diện ngang ngã ba thay đổi vμ có giá trị khá lớn, cho nên trong quá trình thi công cần phải tăng c−ờng l−u ý đến công tác an toμn vμ công tác trắc địạ
Ch−ơng VII: Đμo các hầm, trạm 7.1. Khái niệm chung
Tại các mỏ khai thác hầm lò khai thác than vμ quặng, tại các sân giếng có rất nhiều hầm trạm để phục vụ cho sản xuất tại mỗn tầng khai thác. Hầm bơm, trạm biến áp, trạm sửa chữa vμ lμm sạch goòng, trạm đầu tầu điện, hệ thông hầm trạm chất tải thùng skíp, kho thuốc nổ, hầm điều độ, hầm vệ sinh, hầm y tê cấp cứu mỏ, hầm chờ đợị.vv
Do hầm trạm có vai trò rất quan trọng vμ kích th−ớc tiết diện ngang t−ơng đối lớn, cho nên ng−ời ta th−ờng bố trí chúng trong khối đá rắn cứng, ít nứt nẻ, không bị uốn nếp, vò nhμu, phay phá, đứt ngãỵ Thông th−ờng hầm trạm đ−ợc bố trí trong khối đá đồng nhất vμ có hệ số kiên cố không nhỏ hơn 4
Trong tr−ờng hợp đặc biệt, khi phải bố trí hầm trạm trong các vỉa than, vì ng−ời ta phải sử dụng các vất liệu chống cháy, liền khối vμ có khả năng ngăn ngừa n−ớc thâm nhập vμo vùng phía sau của khung vỏ chống. Nhằm ngăn chặn những ảnh h−ởng có hại của n−ớc ngầm tới các hầm trạm có đặt thiết bị chính xác, trong quá trình thi công ng−ời ta phải tiến hμnh chống thấm cẩn thận. Do kích th−ớc của hầm trạm khá lớn, cho nên ng−ời ta phải áp dụng một ph−ơng pháp đμo g−ơng khác so với các đ−ờng lò thông th−ờng. Để lựa chọn ph−ơng pháp đμo g−ơng hợp lý cho hầm trạm, ng−ời ta cần phải dựa trên diện tích tiết diện, điều kiện địa chất mỏ vμ trang bị kỹ thuật cho phép. Hiện nay, ng−ời ta có thể lựa chọn một trong các ph−ơng pháp đμo g−ơng d−ới đây:
- Đμo g−ơng toμn tiết diện với quy trình chống giữ cố định ngay khi mỗn tiến độ của g−ơng
- Đμo theo ph−ơng pháp bậc thang với quy trình phần g−ơng d−ới (hoặc trên) tiến tr−ớc.
- Đμo vμ chống giữ cố định phần vòm tr−ớc, phần thân sau
- Đμo bằng các lò dẫn tiết diện hẹp, sau đó mở rộng dần đến kích th−ớc thiết kế.