Quy trình thiết kế kết cấu chống giữ công trình ngầm.

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đào chống lò (Trang 59)

d- Các phụ kiện.

2.5.Quy trình thiết kế kết cấu chống giữ công trình ngầm.

Quá trình thiết kế vỏ chống cho công trình ngầm bao gồm lựa chọn kết cấu, thông số vμ tính toán phải theo một trình tự nhất định cụ thể nh− sau (hình 4-21): • Nghiên cứu, đánh giá mức độ ổn định của khối đá xung quanh các công trình ngầm

sau khi đμo, từ đó cho phép dự báo áp lực đất, đá:

phân loại khối đá, kinh nghiệm thực tế, phân tích lý thuyết, đo đạc;

• Lựa chọn các loại kết cấu vμ vật liệu chống khả dĩ:

theo yêu cầu về chức năng của công trình ngầm, kinh nghiệm thực tế;

• Mô hình hoá các KCC khả dĩ:

xây dựng sơ đồ tính: phân tích t−ơng tác giữa KCC và khối đá, các giải pháp kỹ thuật có thể áp dụng và ảnh h−ởng đến mối t−ơng tác đó,

• Tính toán vμ thiết kế kích th−ớc của các kết cấu đã đ−ợc chọn theo các yêu cầu về khả năng chịu tải vμ ổn định:

xác định nội lực, kiểm định theo các tiêu chuẩn bền, tiêu chuẩn ổn định

• Dự tính kinh tế để lựa chọn kết cấu hợp lí • Đo đạc, quan trắc, phân tích kinh tế thực tế:

điều chỉnh lại thiết kế

Đ−ơng nhiên, trong thực tế, kể cả ở các n−ớc tiên tiến không phải bao giờ cũng có thể giải quyết đ−ợc bμi toán đặt ra một cách mỹ mãn, bởi lẽ vấn đề nμy chịu ảnh h−ởng của nhiều yếu tố rất phức tạp khác nhaụ Chẳng hạn riêng mức độ ổn định của khối đá cũng đã phụ thuộc vμo hμng loạt các yếu tố khác nhaụ Các yếu tố cơ bản có thể xếp vμo 4 nhóm sau:

• Bản chất của khối đá, đ−ợc đánh giá qua các đặc điểm địa chất (thμnh phần vật chất, cấu tạo, kiến trúc), các điều kiện địa chất thuỷ văn, các tính chất cơ lý của đá vμ khối đá, của hệ thống các mặt phân cách, gián đoạn (các khe nứt, các mặt phân lớp, các nếp uốn, các đứt gãy vμ phay phá) trong khối đá.

• Trạng thái ứng suất nguyên sinh trong khối đá d−ới tác động của lực trọng tr−ờng vμ lực kiến tạọ

• Các tác động kỹ thuật, đặc tr−ng bởi công nghệ đμo, hình dạng, kích th−ớc vμ chức năng sử dụng của CTN.

• Môi tr−ờng xung quanh đặc tr−ng bởi độ ẩm, nhiệt độ trong không gian sau khi đμo liên quan đến tác động phong hoá lμm biến đổi cấu trúc cũng nh− tính chất cơ lý của khối đá.

Sự phức tạp của vấn đề cần nghiên cứu không chỉ do số l−ợng lớn các yếu tố ảnh h−ởng mμ còn do tính đa dạng vμ ngẫu nhiên của các yếu tố đã nêụ

Ngoμi ra vấn đề đặt cũng còn phụ thuộc vμo các yếu tố 'chủ quan' của đơn vị sản xuất, cụ thể lμ:

• Điều kiện cung cấp vật t−, thiết bị. • Điều kiện công nghệ.

chơng III

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đào chống lò (Trang 59)