Thi công lò nghiêng giếng nghiêng

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đào chống lò (Trang 103)

5.1. Đặc điểm công nghệ đào lò nghiêng

Công tác vận chuyển Công tác thoát n−ớc Công tác thông gió

5.1.1. Các sơ đồ đào lò nghiêng. Sơ đồ đào từ d−ới lên Sơ đồ đào từ d−ới lên

Sơ đồ đào từ trên xuống 5.2. Đào lò th−ợng

5.2.1. Khái niệm chung.

Lò th−ợng th−ờng đ−ợc đμo trong than theo h−ớng dốc của vỉa hoặc đμo vμo đá vμ vμo trong khoảng trống đã khai thác của lò chợ. Lò th−ợng đ−ợc đμo theo h−ớng từ d−ới lên (từ mức đ−ờng lò vận chuyển chính). Chỉ riêng trong tr−ờng hợp, tại các mỏ nguy hiểm về khí vμ bụi nổ thuộc loại III vμ siêu hạng thì lò th−ợng đ−ợc đμo theo h−ớng từ trên xuống d−ới (giống nh− đμo các đ−ờng lò hạ). Ngoμi ra, lò th−ợng cũng sẽ đ−ợc thi công theo h−ớng từ trên xuống d−ới trong tr−ờng hợp cần phải nâng cao tiến độ xây dựng mỏ, trong tr−ờng hợp phải che chắn giếng thông gió tại mức khai thác phía trên hoặc trong tr−ờng hợp phải thực hiện thông gió qua giếng mù.

Hiện nay tại các mỏ của n−ớc ta đã xây dựng nhiều cặp th−ợng băng tải vμ

th−ợng đ−ờng ray (th−ợng băng tải còn gọi lμ th−ợng chính) lμm nhiệm vụ vận chuyển than từ các lò chợ của các phân tầng xuống chất tải vμo đoμn goòng ở ga chân th−ợng của mức vận chuyển chính. Th−ợng đ−ờng ray (gọi lμ th−ợng phụ) lμm nhiệm vụ vận chuyển vất liệu, thiết bị, ng−ời lên xuống từ lò chợ vμ chuyên chở các goòng chứa đá (nếu có) xuống sân gạ Gió sạch đ−ợc dẫn qua th−ợng đ−ờng ray, còn gió bẩn đ−ợc dẫn qua th−ợng băng tảị Giữa các cặp th−ợng có thiết kế vμ thi công các đ−ờng lò nối (còn gọi lμ lò song song) phục vụ cho công tấc thông gió vμ vận chuyển vật liệụ

Tại phần lớn các mỏ hầm lò ở n−ớc ta các đ−ờng lò th−ợng thông th−ờng đ−ợc đμo theo h−ớng từ d−ới lên, cho đến nay các mỏ khai thác than ở n−ớc ta các đ−ờng lò th−ợng chỉ đ−ợc nối thông với một tầng hoặc một phân tầng khai thác có chiều dμi ngắn (từ 60 đến 150m) các đ−ờng lò th−ợng nμy th−ờng đ−ợc chống giữ bằng gỗ, đ−ờng lò có tiết diện hình thang với các kích th−ớc hình học nhỏ. Tuy nhiên cũng đã có một số cặp lò th−ợng có chiều dμi lớn ( 500 đến 600m) phục vụ cho nhiều phân tầng khai thác các đ−ờng lò th−ợng có tuổi thọ lớn th−ờng đ−ợc chống giữ bằng khung chống thép, th−ợng băng tải đ−ợc chống giữ bằng khung chống thép lòng mo có tiết diện hình vòm, th−ợng đ−ờng ray có dạng hình thang đ−ợc chống giữ bằng thép chữ I

Để rút ngắn thời gian thi công các đ−ờng lò th−ợng có chiều dμi lớn, tại một số n−ớc ng−ời ta th−ờng dùng ph−ơng pháp đμo lò đối h−ớng (một g−ơng từ d−ới lên, một g−ơng từ trên xuống). Do đó, công tác trắc địa tại đây phải đ−ợc thực hiện hết sức chuẩn xác để hai g−ơng không đi chệch nhaụ Trong tr−ờng hợp đμo các đ−ờng lò th−ợng theo các vỉa khoáng sản mỏng, ở các n−ớc cũng tiến hμnh đμo g−ơng theo mặt hẹp với phần g−ơng đá bố trí ở phía trụ của vỉa nhằm bảo đảm độ ổn định cho đ−ờng lò

Vị chí phá đá đầu tiên đ−ợc lựa chọn bởi ph−ơng pháp vận chuyển trong lò cái vμ trong lò th−ợng, độ ổn định của đá hông vμ vị trí đμo phá đá trong lò cái, thông th−ờng, đá đ−ợc phá tại vị trí nối tiệp giữa lò th−ợng vμ lò cáị Độ ổn định của th−ợng sẽ lớn hơn trong tr−ờng hợp vị trí đμo phá đ−ợc tiến hμnh tại nền công trình Tr−ớc khi tiến hμnh thi công lò th−ợng cần phải hoμn thμnh các công việc sau đây:

- Xác định vị trí bắt mép giữa lò th−ợng vμ lò cái (do phía trắc địa đảm nhận); - Khi lò cái vận chuyển có một đ−ờng xe, cần phải tiến hμnh mở rộng lò cái

trên đoạn gần chân lò th−ợng đủ để đặt ghi (ga) tránh phục vụ cho công tác trao đổi goòng;

- Đμo hầm đặt tời (nếu có) vμ hốc đặt quạt gió cục bộ (nếu lò cái có tiết diện hẹp)

- Đặt ghi rẽ vμo lò th−ợng (nếu đây lμ th−ợng đ−ờng ray), hoặc trong quá trình thi công lò th−ợng có sử dụng ph−ơng pháp vận chuyển bằng đ−ờng xe - Cần tiến hμnh trang bị đầy đủ các thiết bị, ph−ơng tiện cung cấp năng l−ợng

điện, khí nén vμ một số yêu cầu phụ trợ khác cho công tác thi công

Khung vỏ chống cho lò th−ợng (vμ cho các đ−ờng lò nghiêng khác) đ−ợc lựa chọn giống nh− cho các đ−ờng lò bằng tuỳ thuộc bởi tuổi thọ của đ−ờng lò vμ điều kiện địa chất mỏ vμ các yếu khác. Điều kiện lμm việc cho khung vỏ chống lò th−ợng có góc nghiêng không lớn hơn 400 đến 450 không có những khác biệt lớn hơn so với các đ−ờng lò bằng. Do đó tại đây, kết cấu khung vỏ chống cho lò th−ợng đ−ợc lựa chọn t−ơng tự nh− cho lò bằng. Điều kiện lμm việc cho khung vỏ chống lò th−ợng có góc nghiêng lớn hơn 450 gần giống nh− điều kiện lμm việc của khung vỏ chống giếng đứng. Để đảm bảo độ ổn định cho khung vỏ chống lò th−ợng trong quá trình thiết kế vμ

thi công cần chú ý đến thμnh phần tiếp tuyến của áp lực mỏ h−ớng về phía dốc xuống chân công trình. Khung vỏ chống cho lò th−ợng có thể có kết cấu linh hoạt hoặc kết cấu cứng. Vật liệu chống giữ có thể sử dụng gỗ hoặc kim loại, bê tông, bê tông cốt thép vμ các vật liệu hỗn hợp khác. Nếu công trình chịu ảnh h−ởng của công tác khai thác lò chợ thì kết cấu khung vỏ chống phải có độ linh hoạt t−ơng đối lớn (lớn hơn 100mm). Vỏ chống bê tông cốt thép liền khối đ−ợc sử dụng để chống giữ các đ−ờng lò th−ợng cơ bản có tuổi thọ lớn xây dựng trong khu vực khối đá có hệ số kiên cố f = 1 đến 9, không chịu ảnh h−ởng của hệ thống khai thác. Trong những tr−ờng hợp công trình đ−ợc xây dựng trong khối đá có hệ số kiên cố f > 10 vμ không bị ảnh h−ởng của hệ thống khai thác thì có thể áp dụng các loại hình kết cấu chống giữ nhẹ nhằm giảm giá thμnh vμ chi phí xây dựng.

Một phần của tài liệu bài giảng môn học đào chống lò (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)