6. Kết cấu và nội dung đề tài
3.2.3. Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp FDI
Thứ nhất, doanh nghiệp cần xác định rõ nhu cầu lao động của mình và thƣờng
xuyên cập nhật nhu cầu này cho xã hội, cơ sở đào tạo thông qua những diễn đàn chung.
Thứ hai,doanh nghiệp cần xác định rõ đào tạo nguồn nhân lực là mục tiêu cho
phát triển bền vững và lâu dài nên cần đầu tƣ thực chất. Doanh nghiệp không nên dùng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh để thu hút nhân lực vì đây chỉ là giải pháp tình thế.
Thứ ba, nên xây dựng một quỹ dành riêng cho đào tạo nhân lực để đáp ứng nhu
cầu của chính doanh nghiệp mình.
3.2.4. Nhóm giải pháp về phía người lao động
Là đối tƣợng chính chịu ảnh hƣởng của những tác động nói trên, hơn ai hết, chính bản thân ngƣời lao động cần có những giải pháp và hƣớng đi đúng đắn để nâng cao kỹ năng làm việc cho chính bản thân mình.
Thứ nhất: ngƣời lao động cần tự nâng cao nhận thức, hiểu biết về tầm quan
trọng của những kỹ năng lao động mà họ cần trang bị để đạt đƣợc hiệu quả trong công việc. Khi tuyển dụng nhân sự, doanh nghiệp bao giờ cũng coi trọng và ƣu ái những ngƣời lao động có kỹ năng chuyên môn cũng nhƣ những kỹ năng mềm có thể đáp ứng tốt đƣợc nhu cầu của doanh nghiệp nên việc trang bị những kỹ năng này cho bản thân là điều rất cần thiết và thiết thực.
Thứ hai: ngƣời lao động Việt Nam cần xác định đƣợc định hƣớng nghề nghiệp
cụ thể, rõ ràng cho bản thân khi chọn trƣờng, chọn ngành để học. Bên cạnh những sự tham khảo ý kiến của gia đình, thầy cô, bạn bè và tìm hiểu nhu cầu sử dụng lao động của xã hội, thì chính bản thân ngƣời lao động cũng cần vạch ra đƣợc mục tiêu cho chính mình để có hƣớng đi đúng đắn và phù hợp. Ngƣời lao động có thể tham gia các
55
chƣơng trình hƣớng nghiệp của các chuyên gia, tổ chức uy tín để có cái nhìn tổng quát cũng nhƣ nhận đƣợc những sự tƣ vấn thiết thực từ phía họ.
Thứ ba: ngƣời lao động cần xây dựng ý thức không ngừng trau dồi, chủ động
học hỏi những kỹ năng làm việc mọi lúc, mọi nơi, kể từ khi còn trong chƣơng trình đào tạo cho đến khi đang ở trong quá trình làm việc thực tế. Điều này là rất cần thiết vì các kỹ năng cũng nhƣ công nghệ luôn luôn đổi mới, cải tiến không ngừng, nếu không có sự nghiên cứu, học hỏi kịp thời nhanh chóng thì khả năng ngƣời lao động sẽ trở nên lạc hậu với những công nghệ đó là rất cao.
3.3. Mô hình liên kết giữa nhà nƣớc, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp và ngƣời lao động
Những giải pháp trên với từng chủ thể sẽ không thể phát huy hiệu quả nếu không đƣợc thực hiện đồng bộ. Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đã xây dựng mô hình liên kết giữa 4 chủ thể nhƣ sau:
(1) Liên kết giữa Nhà nước và cơ sở đào tạo Nhà nước cần:
- Nhà nƣớc kiểm định chất lƣợng dạy nghề chung toàn quốc, các Bộ ngành địa
phƣơng quản lý trong phạm vi trách nhiệm;
- Thực hiện kiểm định cơ sở dạy nghề và kiểm định chƣơng trình;
- Phát triển các trung tâm đánh giá kỹ năng nghề cho ngƣời lao động gắn với đầu
tƣ xây dựng các nghề trọng điểm ở các cơ sở nghề, doanh nghiệp và một số cơ sở khác;
- Thành lập cơ quan chuyên trách thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc trong
việc đánh giá kỹ năng nghề cho ngƣời lao động, xây dựng một số trung tâm đánh giá kỹ năng nghề cho giáo viên dạy nghề.
Nhà nƣớc
Ngƣời lao động Doanh nghiệp FDI
Cơ sở đào tạo
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
56
Cơ sở đào tạo cần:
- Theo dõi sát chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc để có những thay đổi trong
giảng dạy phù hợp với mục tiêu và định hƣớng đã đề ra;
- Xây dựng cơ sở đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu của Nhà nƣớc về đào tạo kỹ năng
cho ngƣời học;
- Chủ động xin kinh phí hỗ trợ để xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật,
phục vụ tốt nhất cho công tác đào tạo.
(2) Liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp FDI: Cơ sở đào tạo cần:
- Cơ sở dạy nghề tổ chức theo dõi, thu thập thông tin về học sinh học nghề sau
khi tốt nghiệp, có trách nhiệm tiếp nhận thông tin từ phía doanh nghiệp và thay đổi để thích ứng với nhu cầu doanh nghiệp;
- Gửi ngƣời học đến kiến tập tại doanh nghiệp trong quá trình đào tạo, để ngƣời
học có cơ hội tiếp xúc với thực tế công việc.
- Chủ động lập kế hoạch gặp gỡ trao đổi trực tiếp với đơn vị tuyển dụng của các
doanh nghiệp FDI để tìm hiểu nhu cầu đào tạo cụ thể của họ, từ đó có kế hoạch điều chỉnh chƣơng trình nội dung đào tạo sát với các yêu cầu đó.
Về phía doanh nghiệp FDI:doanh nghiệp FDI cần xây dựng mối quan hệ hợp
tác với cơ sở đào tạo thông qua việc:
- Tham gia vào việc đóng góp chuẩn đầu ra trong chƣơng trình đào tạo của các
trƣờng để các trƣờng kịp thời điều chỉnh chƣơng trình đào tạo sao cho phù hợp nhất;
- Doanh nghiệp tổ chức ngày hội việc làm, giới thiệu về công ty, nhu cầu tuyển
dụng của công ty;
- Tham gia các buổi hội thảo, giao lƣu giữa doanh nghiệp với sinh viên nhằm tạo
điều kiện cho sinh viên tìm hiểu về hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. Ví dụ nhƣ Tập đoàn Sumitomo của Nhật Bản hằng năm tổ chức chuỗi bài giảng tại trƣờng Kinh tế Quốc dân, do các lãnh đạo và quản trị viên cấp cao của tập đoàn thực hiện. Đây là cơ hội để doanh nghiệp quảng bá hình ảnh của mình trƣớc một lực lƣợng lao động rất tiềm năng;
- Tạo điều kiện để sinh viên tham quan thực tế tại khu công nghiệp nhằm rèn
57
- Tạo điều kiện cho sinh viên thực tập, ngay cả khi còn đang ngồi trên ghế nhà
trƣờng. Khi sinh viên tham gia thực tập, doanh nghiệp phải trình bày rõ các nhiệm vụ mà sinh viên cần làm, tiêu chí đánh giá, thông báo kết quả thực tập của sinh viên cho giảng viên;
- Doanh nghiệp giúp nhà trƣờng đào tạo giảng viên, tổ chức các khóa tập huấn về
cán bộ quản lý;
- Giảng viên từ công ty đến giảng dạy và hƣớng dẫn cho sinh viên làm những đề
tài xuất phát từ thực tế của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu thành công, những đề tài này có thể đƣợc ứng dụng luôn tại doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Đây là một cách mang lại lợi ích cho cả ba bên: sinh viên đƣợc kiến thức thực tế, nhà trƣờng đƣợc nâng cao uy tín, chất lƣợng giảng dạy và doanh nghiệp đƣợc hƣởng lợi nhuận từ kết quả nghiên cứu;
- Doanh nghiệp có thể hỗ trợ trang thiết bị cho nhà trƣờng, đặt phòng thí nghiệm
tại trƣờng. Ví dụ nhƣ Công ty Toyota Việt Nam đã hỗ trợ Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh xƣởng thực hành với đầy đủ trang thiết bị, phụ tùng cơ
khí ô tô để sinh viên làm quen với máy móc, sửa chữa, lắp ráp…25
- Doanh nghiệp có thể ký hợp đồng tuyển dụng với nhà trƣờng và hằng năm trích
một khoản kinh phí để trao học bổng cho sinh viên xuất sắc.
(3) Liên kết giữa doanh nghiệp và người lao động Về phía doanh nghiệp:
- Chủ động đƣa ra những yêu cầu của doanh nghiệp về kỹ năng để ngƣời lao
động nắm rõ;
- Tham gia vào quá trình đào tạo lao động bằng việc mời chuyên gia về đào tạo
ngay tại doanh nghiệphoặc cho ngƣời lao động đi học để nâng cao kỹ năng làm việc;
- Có hình thức khen thƣởng cho những nhân viên có kỹ năng tốt, nhằm tạo động
lực phấn đấu cho ngƣời lao động.
Về phía người lao động:
- Nắm bắt chính xác nhu cầu của nhà tuyển dụng, tích cực trau dồi tri thức cũng
nhƣ kỹ năng làm việc;
25
58
- Chủ động tham gia các khóa học nâng cao chuyên môn và các kỹ năng cần thiết
cho công việc.
(4) Liên kết giữa nhà nước và người lao động
- Nhà nƣớc cần đánh giá đƣợc thực trạng kỹ năng làm việc của ngƣời lao động, từ
đó đƣa ra những định hƣớng và chính sách phù hợp;
- Đầu tƣ cho đào tạo kỹ năng thông qua các khóa tập huấn, khoá học ngắn hạn, cử
ngƣời lao động đi tu nghiệp ở nƣớc ngoài cũng là một biện pháp hiệu quả. Bên cạnh đó, ngƣời lao động cũng cần chủ động tích cực nắm bắt phƣơng hƣớng chính sách, tích cực tham gia các khóa học nhằm nâng cao kỹ năng làm việc. Đồng thời với đó là có những phản hồi chính xác cho Nhà nƣớc, để Nhà nƣớc xây dựng chính sách.
(5) Liên kết giữa người lao động và cơ sở đào tạo
Trƣớc hết, ngƣời lao động cần lựa chọn đƣợc cơ sở đào tạo phù hợp với mục tiêu làm việc của bản thân. Việc lựa chọn đúng cơ sở đào tạo sẽ quyết định phần lớn việc hình thành các kỹ năng làm việc sau này.
Sau đó, ngƣời lao động cũng cần có những phản hồi, đóng góp tích cực cho cơ sở đào tạo, nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy. Cơ sở đào tạo cũng cần nắm bắt đƣợc nhu cầu của ngƣời lao động, tiếp nhận ý kiến đóng góp để xây dựng chƣơng trình giảng dạy phù hợp với thực tiễn hơn. Trong quá trình giảng dạy, cũng cần phải cho ngƣời học đi thực tế, kiến tập tại các doanh nghiệp FDI, đồng thời mở các lớp đào tạo kỹ năng cho ngƣời lao động, có thể là các khóa ngắn hạn, hoặc dài hạn, tuỳ theo yêu cầu của ngƣời học cũng nhƣ khả năng đáp ứng của cơ sở đào tạo.
(6) Liên kết giữa nhà nước và doanh nghiệp FDI
Nhà nƣớc cần có những chính sách phù hợp để thu hút doanh nghiệp FDI từ đó tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động. Việc thu hút này không phải chỉ là thu hút hàng loạt, thu hút về “lƣợng” mà phải thu hút những doanh nghiệp FDI có “chất” để đảm bảo việc nâng cao những kỹ năng cần thiết cho lao động Việt Nam. Có nhƣ vậy thì doanh nghiệp có chất lƣợng mới đầu tƣ vào Việt Nam. Doanh nghiệp càng có chất lƣợng thì yêu cầu càng cao, tất yếu kỹ năng lao động cũng cần phải nâng cao thì mới có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhà tuyển dụng (phát triển theo mô hình xoắn ốc đi lên).
Hiện nay Việt Nam còn chƣa thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp FDI với loại hình công ty xuyên quốc gia bởi lực lƣợng lao động của đất nƣớc còn chƣa đáp ứng
59
đƣợc yêu cầu của những công ty đó. Với sự phát triển đi lên của lao động Việt Nam nói trên thì bài toán này sẽ đƣợc giải quyết.
Nhƣ vậy, từ mô hình cho thấy, các tác động trong đều có tính hai chiều, qua lại lẫn nhau, quan hệ chặt chẽ với nhau. Đây là mô hình tổng quát về các mối liên hệ cần có nhằm phát triển một lực lƣợng lao động có kỹ năng, đáp ứng nhu cầu hiện nay.
Tóm lại
Trong chƣơng 3, nhóm nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc các giải pháp toàn diện từ phía nhà nƣớc, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp và ngƣời lao động nhằm nâng cao kỹ năng của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp FDI. Mỗi chủ thể đều có những giải pháp riêng, tuy nhiên, nếu không thực hiện một cách có hệ thống thì sẽ không đạt đƣợc kết quả nhƣ ý muốn. Từ đó, nhóm đã tiến hành xây dựng mô hình liên kết giữa 4 chủ thể trên, tạo thành một khối toàn diện, có các biện pháp tác động qua lại lẫn nhau nhằm đạt đƣợc mục tiêu cao nhất, đó là đáp ứng đƣợc nhu cầu về kỹ năng của ngƣời lao động cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Là những sinh viên đang học tập tại Khoa Kinh tế đối ngoại, Học viện Chính sách và Phát triển, nhóm nghiên cứu cũng nhận ra rằng, kết quả đào tạo bƣớc đầu của Khoa cũng còn nhiều vấn đề xoay quanh việc nâng cao kỹ năng cho sinh viên, đặc biệt là sinh viên khóa 1. Chính vì thế, chƣơng 4 của bài nghiên cứu sẽ liên hệ thực tiễn kết quả đào tạo của Khoa Kinh tế đối ngoại, Học viện Chính sách và Phát triển, từ đó kiến nghị một số giải pháp để nâng cao chất lƣợng giảng dạy nói chung, và đào tạo kỹ năng cho sinh viên nói riêng.
60
CHƢƠNG 4.LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG KẾT QUẢ ĐÀO TẠO BƢỚC ĐẦU CỦA KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI- HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT
TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP
4.1. Khái quát chung về Khoa Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách và Phát triển triển
4.1.1. Mục tiêu đào tạo của Khoa Kinh tế đối ngoại
Khoa Kinh tế đối ngoại là một đơn vị đào tạo của Học viện Chính sách và Phát triển. Sinh viên của Khoa sau khi ra trƣờng có thể làm việc tại một số nơi nhƣ sau:
- Đảm nhiệm các vị trí chuyên môn tại các cơ quan thuộccác Bộ ngành, địa
phƣơng liên quan đến hợp tác quốc tế, các tổ chức quốc tế;
- Các doanh nghiệp FDI;
- Các Viện nghiên cứu, các cơ quan đào tạo nhƣ trƣờng đại học, học viện có các
hoạt động liên quan đến chuyên môn đƣợc đào tạo.
Có thể thấy rằng, doanh nghiệp FDI là một trong những nơi làm việc mà mục tiêu đào tạo hƣớng tới. Do đó, việc trang bị kiến thức cũng nhƣ kỹ năng là cực kì quan trọng. Sinh viên sẽ đƣợc trang bị các kiến thức cơ bản về kinh tế, xã hội nói chung, các kiến thức chuyên môn sâu về thƣơng mại quốc tế, đầu tƣ quốc tế, thị trƣờng quốc tế, tài chính quốc tế, luật kinh tế quốc tế.
Về chuyên môn, sinh viên sẽ có khả năng vận dụng các kiến thức về kinh tế quốc tế để tham gia vào quá trình phân tích, hoạch định chính sách và hoạt động quản lý liên quan đến lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế của quốc gia với các nƣớc, khu vực và các tổ chức kinh tế quốc tế.
Bên cạnh đó, sinh viên còn đƣợc rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm và làm việc cá nhân một cách có hiệu quả. Thông qua các bài tập lớn và hoạt động nghiên cứu khoa học, sinh viên còn đƣợc trang bị các kỹ năng cần thiết cho công việc nhƣ kỹ năng tổng hợp phân tích, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, sử dụng thành thạo tin học văn phòng và một số phần mềm ứng dụng trong phân tích, dự báo kinh tế vĩ mô.
Nhƣ vậy, sau 4 năm học tập tại Học viện, sinh viên khoa Kinh tế đối ngoại có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhà tuyển dụng và có thể làm việc tại các doanh nghiệp FDI.
61
4.1.2. Tình hình đào tạo
Hiện nay, Khoa Kinh tế đối ngoại – Học viện Chính sách và Phát triển có tổng số sinh viên là 398, trong đó khóa 4 nhiều nhất với 136 sinh viên. Khóa 1 với 82 sinh viên hiện đã báo cáo khóa luận tốt nghiệp xong và đang chờ xét tốt nghiệp. Số lƣợng sinh viên cụ thể của mỗi khóa, mỗi lớp đƣợc minh họa ở biểu đồ sau:
Biểu đồ 4.1: Số lượng sinh viên Khoa Kinh tế đối ngoại theo khóa và lớp.
Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp.
Với thời gian đào tạo 4 năm, sinh viên khoa Kinh tế đối ngoại đƣợc trang bị đầy đủ các kiến thức cơ bản cũng nhƣ chuyên môn. Ngoài các môn đại cƣơng và kiến thức chung của ngành, sinh viên của Khoa đƣợc học các môn chuyên ngành nhƣ:
- Kinh tế quốc tế;
- Đầu tƣ quốc tế;
- Đàm phán kinh tế quốc tế;
- Luật kinh tế quốc tế;
- Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu;