6. Kết cấu và nội dung đề tài
4.4. xuất các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của sinh viên và của nhà
dụng về kỹ năng làm việc
Ngoài các giải pháp từ phía các bạn sinh viên tƣơng tự nhƣ phần giải pháp từ phía ngƣời lao động (đã trình bày ở 3.2.4), nhóm nghiên cứu xin mạnh dạn đƣa ra một số đề xuất về phía Học viện và Khoa nhƣ sau:
Thứ nhất, cần sớm thành lập các câu lạc bộ để tạo môi trƣờng năng động, sáng
tạo cho sinh viên. Nếu cho rằng, giới trẻ thƣờng làm theo phong trào, chọn ngành nghề, trƣờng theo phong trào, chơi theo phong trào…Vậy tại sao không tạo ra một phong trào học tập? Nhóm kiến nghị, cách hữu hiệu nhất là thành lập và duy trì hoạt động của các câu lạc bộ, đặc biệt là câu lạc bộ kỹ năng.
Thứ hai, để nâng cao kỹ năng ngoại ngữ, nhóm đề xuất cần phân loại năng lực
sinh viên ngay từ năm nhất bằng một số kỳ thi. Nếu sinh viên nào vƣợt qua đƣợc các kỳ thi này, có thể không cần tiếp tục học ngoại ngữ nữa, mà đầu tƣ thời gian cho nâng cao các kỹ năng khác. Căn cứ vào kết quả, có thể phân loại sinh viên theo trình độ để sắp xếp lớp.
Thứ ba, tạo phong trào cạnh tranh lành mạnh trong học tập nói chung. Ngoài các
hình thức trao học bổng, giấy khen, Học viện có thể thu hút thêm một số nguồn tài trợ để trao một số danh hiệu khác cho sinh viên để khẳng định năng lực của sinh viên đó, tạo ra một tấm gƣơng tốt, một động lực phấn đấu cho nhiều sinh viên nữa.
Thứ tư, xây dựng mô hình đào tạo gắn liền với thực tế, kết hợp với doanh
71
đó, cần xây dựng giáo trình đặc thù của Học viện, có tính ứng dụng cao, tiếp cận nhiều hơn với thực tiễn, tăng giờ học thực hành và các môn chuyên ngành.
Thứ năm, tổ chức một số khóa học ngắn hạn về các kỹ năng làm việc cần thiết
nhƣ : kỹ năng phỏng vấn và viết CV, kỹ năng tin học, kỹ năng thuyết trình…
Trên đây là các giải pháp mà nhóm mạnh dạn đƣa ra. Hi vọng trong thời gian tới, Khoa Kinh tế đối ngoại cùng với Học viện sẽ có những kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao kỹ năng làm việc cho sinh viên nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp FDI.
72
KẾT LUẬN
Nhƣ vậy, bài nghiên cứu đã tập trung phân tích đƣợc thực trạng thiếu hụt kỹ năng, đồng thời đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng làm việc của ngƣời lao động Việt Nam trong thời gian tới. Nhóm nghiên cứu cũng đã liên hệ thực tế với hoạt động giảng dạy của Khoa Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách và Phát triển trong việc đào tạo kỹ năng cho sinh viên khóa 1 và đƣa ra một số kiến nghị cho Khoa cũng nhƣ Học viện để đào tạo sinh viên đáp ứng đƣợc nhu cầu về kỹ năng làm việc trong các doanh nghiệp FDI.
Với việc đánh giá định lƣợng, ta có thể thấy đƣợc rằng hiện nay kỹ năng của lao động Việt Nam rất thiếu và yếu. Hiện nay, các doanh nghiệp FDI đang chuyển dần hình thức đầu tƣ từ sử dụng nhiều lao động giá rẻ sang việc áp dụng ngày càng nhiều công nghệ tiên tiến, đòi hỏi lao động tay nghề cao vào quá trình sản suất để nâng cao năng suất lao động cũng nhƣ tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Điều này đã tác động làm cho vấn đề nâng cao chất lƣợng nguồn lao động Việt Nam trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Việt Nam không thể mãi duy trì lợi thể lao động giá rẻ, trình độ thấp của mình trong việc hấp dẫn, thu hút nguồn vốn FDI có chất lƣợng, Việt Nam cần phải thay đổi tƣ duy và cách làm trong công tác đào tạo nguồn nhân lực - yếu tố trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho đất nƣớc. Đây là một vấn đề không hề nhỏ đối với Việt Nam.
Trong thời gian tới, Nhà nƣớc cần có lộ trình thích hợp, chiến lƣợc rõ ràng để từng bƣớc nâng cao kỹ năng cho ngƣời lao động Việt Nam trong bối cảnh điều kiện kinh tế nƣớc ta còn hạn chế. Bên cạnh đó rất cần sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền và đội ngũ doanh nghiệp FDI trong vấn đề đào tạo kỹ năng cho ngƣời lao động. Điều này sẽ làm cho chất lƣợng nguồn làm động Việt Nam từng bƣớc đƣợc nâng cao cũng nhu đáp ứng tốt nhất yêu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp FDI.
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài 12 tháng năm
2013, đăng ngày 26/12/2013, truy cập tại trang
http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.39&aID=1550
2. Delta Việt, Những kỹ năng mềm cần thiết cho người lao động Việt Nam, ngày
17/5/2011 truy cập tại trang
http://blog.hanhtrinhdelta.edu.vn/.../nhung-ky-nang-mem.../
3. Diễn Đàn Doanh Nghiệp điệntử, FDI tác động tích cực đến tạo công ăn việc
làm tại Việt Nam, ngày 09/03/2012 tại trang
http://bsc.com.vn/News/2012/3/9/225817.aspx.
4. Đại học Văn Hóa Hà Nội (2014), Vì sao sinh viên ra trường không nói được
tiếng Anhtruy cập tại trang
http://huc.edu.vn/chi-tiet/617/.html
5. Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Kinh tế chínhtrị (2010), GS.TS Nguyễn
Văn Hảo, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
6. Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Giáo trình Kinh tế chính trị, GS.TS Nguyễn
Văn Hảo, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
7. Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Kinh tế quốc tế (2012), GS. TS. Đỗ Đức
Bình, TS. Ngô Thị Tuyết Mai, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
8. Education First (2013), Báo cáo chỉ số thông thạo Anh ngữ EF EPI,
http://www.ef-vietnam.com.vn/__/~/media/efcom/epi/2014/full-reports/ef-epi- 2013-report-vn.pdf.
9. InfoQ, Khảo sát về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của giới trẻ hiện nay, tháng
9/2013.
10. Jobstreet, Trình độ tiếng Anh của người Việt xếp hạng 4/5 trong khu vực, ngày
20/5/2014 truy cập tại trang
http://www.jobstreet.vn/career-resources/trinh-do-tieng-anh-cua-nguoi-viet-xep- hang-45-trong-khu-vuc/
74
12.Khiếu Tƣ, Người lao động Việt Nam còn thiếu kỹ năng mềm, 06/03/2014, Thông
tấn xã Việt Nam.
https://www.youtube.com/watch?v=lHV_4cakYGQ
13. Minh An, Worldbank: Điểm mạnh và điểm yếu của lao động Việt Nam,
07/12/2012 truy cập tại trang http://hanoitv.vn/.../WB-Diem-manh-va-yeu- cua.../36009.htv
14.Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Xây dựng đội ngũ giảng viên trong trường Đại học -
Thực trạng và giải pháp, 30/03/2012, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà
Nội.
15.Nguyễn Thảo - Chi Mai, Kỹ thuật viên Việt Nam thiếu kỹ năng nhiều nhất, ngày
29/11/2013
http://vietnamnet.vn/.../ky-thuat-vien-viet-nam-thieu-ky...
16. Nguyễn Thảo- Văn Chung, Doanh nghiệp coi nhân lựcViệt là lực cản, ngày
9/11/2012 truy cập tại trang http://vietnamnet.vn/.../doanh-nghiep-ngoai-coi- nhan-luc.../
17.Phan Quốc Việt, Top 10 Kỹ năng “mềm” để sống học tập và làm việc hiệu quả,
ngày 31/08/2009 truy cập tại trang http://dantri.com.vn/ban-doc/top-10-ky- nang-mem-de-song-hoc-tap-va-lam-viec-hieu-qua-347212.htm
18.Quản lý và phát triển nguồn nhân lực(2006), GS.TS Bùi Văn Nhơn, NXB Tƣ
pháp.
19.Số liệu về lao động, doanh nghiệp của Tổng cục thống kê, truy cập tại
http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412
20.Tập bài giảng Kinh tế quốc tế (2013), TS. Bùi Thúy Vân, Học viện Chính sách
và Phát triển.
21.T.H, Kỹ năng mềm - sự cần thiết cho sinh viên, ngày 01/03/2014,
http://ueb.vnu.edu.vn/.../ky-nang-mem--su-can-thiet-cho.../
22.Tạ Thủy, Tình trạng nguồn nhân lực Việt Nam và một số giải pháp về đào tạo
nhằm tăng tỷ lệ lao động có nghề đi làm việc ở nước ngoài,
http://www.vieclamdongthap.vn/TINTRONGNUOC/127.pdf
23. Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc Unido, Báo cáo đầu tư công
75
http://www.unido.org/fileadmin/user_media_upgrade/Media_center/2013/News/ VIIR_2011_VN_final.pdf
24.Thông tấn xã Việt Nam, Đánh giá chất lượng nguồn lao động Việt Nam trong
các doanh nghiệp FDI, 26/03/2014
25. Việt Hà, Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đạt chuẩn quốc tế,
http://www.vnu.edu.vn/btdhqghn
26.Vũ Thơ, Học đại- Đại học, Kỳ II: Đào tạo không đáp ứng nhu cầu xã hội,
16/05/2014 truy cập tại trang http://www.thanhnien.com.vn/pages
27. World Bank (2014), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2014, Phát triển kỹ năng:
Xây dựng lực lượng lao động cho một nền kinh tế thị trường hiện đại ở Việt Nam.
Tài liệu tiếng Anh
1. British Council, Skilled Labour Shortfalls in Indonesia, Philippines, Thailand,
and Vietnam
http://www.britishcouncil.org/labour_market_shortfalls_in_sea_eiu_final_18_ju ly.pdf
2. Poor labor productivity a drain on the economy, 05/28/2014
http://vietnamtoday.net/en-US/t221c279p256792/Poor-labor-productivity-a- drain-on-the-economy.htm
3. Vietnam ReportVietnam FDI, http://www.vietnam-report.com/vietnam-fdi/