6. Kết cấu và nội dung đề tài
2.4.1. Từ phía hệ thống giáo dục
a. Về giáo dục đào tạo nói chung:
Nền giáo dục Việt Nam hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của hội nhập, yêu cầu của ngƣời tuyển dụng nói chung, của doanh nghiệp FDI nói riêng.
Thứ nhất, về phƣơng thức đào tạo: Chƣơng trình giáo dục coi nhẹ thực hành,
vận dụng kiến thức; phƣơng pháp giáo dục, kiểm tra, thi và đánh giá lạc hậu, thiếu thực chất; thiếu gắn kết giữa đào tạo với sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trƣờng.
Giáo dục Việt Nam hiện nay đang rất đặt nặng các môn tự nhiên, chƣa quan tâm đúng mức tới các môn xã hội và kỹ năng. “Cách thiết kế chƣơng trình và cách dạy cách
học của chúng ta hiện nay giống nhƣ ở các nƣớc khác cách đây 30-40 năm về trƣớc”19.
Cách đánh giá học sinh của Việt Nam còn dựa nhiều vào thi cử, mà chƣa đánh giá đƣợc thực chất năng lực của từng ngƣời. Trong khi, thế giới hiện nay sử dụng các phƣơng pháp đánh giá hiện đại hơn với việc đề cao sự tham gia của ngƣời học trong cả một quá trình. Ví dụ nhƣ tại Trƣờng quản lý hành chính công Harvard Kennedy (trực thuộc Đại học Harvard - Mỹ), điểm số sẽ đƣợc tính theo các tiêu chuẩn:
- 40% - Điểm bài tập: Sẽ có 5 bài tập, sinh viên đƣợc quyền thảo luận nhóm,
nhƣng bài nộp là kết quả riêng của từng ngƣời
- 30% - Điểm tham gia: Đƣợc tính bằng điểm sinh viên tham gia trên lớp học,
ngoài lớp học và trên website (tính bằng số lƣợng và chất lƣợng tham gia)
- 30% - Bài thi cuối kỳ: Nộp bản nháp và bản cuối cùng để chấm điểm
Điểm sẽ đƣợc công bố cho từng ngƣời thông qua email và bản cứng. Với cách đánh giá này, áp lực thi cử sẽ không còn là gánh nặng, từ đó hƣớng tới mục tiêu “học để chung sống, học để khẳng định bản thân” (Theo Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc UNESCO).
Về nhu cầu của thị trƣờng, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng hiện nay phổ biến việc đào tạo không gắn với nhu cầu sử dụng. Các trƣờng đại học mở tràn lan, các ngành đào tạo không gắn liền với thực tiễn, khiến cho sinh viên ra trƣờng có khi rất giỏi về lý thuyết nhƣng lại yếu về mảng thực hành.
19
Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạoPhạm Vũ Luận, Hội nghị quán triệt Nghị quyết TW8 và tổng kết năm học 2012-2013
41
Ví dụ đối với ngành kế toán, đa phầndoanh nghiệp Việt Nam chỉ cần tuyển bậc trung cấp là đã đủ trình độ làm việc, nhƣng các trƣờng cứ đào tạo đại học, gây lãng phí
nguồn lực. 20
Thứ hai, tƣ duy giáo dục chậm đổi mới chƣa bắt kịp với xu thế, chƣa theo kịp
nhu cầu đổi mới, phát triển đất nƣớc.
Thứ ba, công tác quản lý Nhà nƣớc về giáo dục bộc lộ nhiều yếu kém mà biểu
hiện rõ ràng nhất là hiện tƣợng tiêu cực thiếu kỷ cƣơng trong giáo dục, đào tạo, bệnh chạy theo thành tích, bệnh hình thức.
Thứ tư, hệ thống giáo dục thiếu tính liên thông giữa các trình độ đào tạo.
Thứ năm, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục còn nhiều bất cập về chất
lƣơng, số lƣợng và cơ cấu, một bộ phận chƣa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục.
Theo báo cáo “Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2013-2014” do Diễn đàn kinh tế thế giới công bố khi khảo sát 148 quốc gia:
- Chất lƣợng giáo dục tiểu học, Việt Nam đứng thứ 97, xếp sau Lào (79)
-Chất lƣợng hệ thống giáo dục Việt Nam đứng thứ 95, xếp sau Lào (57) và sau
Campuchia (76)
-Chất lƣợng quản lý trƣờng, Việt Nam đứng thứ 125, xếp sau Lào (82) và sau
Campuchia (108)
-Sự sẵn có về dịch vụ nghiên cứu và đào tạo Việt Nam đứng thứ 125, xếp sau
Lào (88) và sau Campuchia (90)
b. Về giáo dục kỹ năng nói chung và kỹ năng làm việc nói riêng
- Về giáo dục kỹ năng nói chung
Mãi tới năm học 2010 -2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo mới ban hành văn bản chỉ đạo cùng các tài liệu hƣớng dẫn việc tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục kỹ năng sống vào các môn học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở phổ thông. Tuy nhiên hoạt động này lại không mang lại hiệu quả:
Thứ nhất, dung lƣợng các môn học khác đã quá lớn, giáo viên không đủ thời
gian để đan xem thêm nội dung khác.
Thứ hai, chƣa có chƣơng trình giáo dục kỹ năng cụ thể, thiết thực.
20 Vũ Thơ, “Học đại- Đại học, Kỳ II: Đào tạo không đáp ứng nhu cầu xã hội, 16/05/2014, http://www.thanhnien.com.vn/pages
42
Thứ ba, thiếu giáo viên chuyên dạy kỹ năng sống. Các giáo viên phổ thông hiện
nay chủ yếu là kiêm nhiệm, và thậm chí họ còn chƣa có đủ kỹ năng đƣợc yêu cầu để dạy cho học sinh.
Thứ tư, do thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật, sĩ số lớp đông dẫn tới việc dạy kỹ năng
không hiệu quả. Việc học kỹ năng đòi hỏi sự thực hành nhiều từ học sinh, tuy nhiên sĩ số lớn lên tới 30-40 học sinh một lớp thì giáo viên không thể quan sát đƣợc tất cả.
- Về giáo dục kỹ năng làm việc:
+ Về đào tạo kỹ năng ngoại ngữ:
Ở giáo dục phổ thông:
Thứ nhất, do đặt trọng số của môn Toán và Ngữ Văn cao hơn các môn học khác
trong đó có môn ngoại ngữ khi tính điểm tổng kết, mà môn ngoại ngữ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Nhà trƣờng nói chung chƣa quan tâm tới việc giảng dạy mà phụ huynh và học sinh cũng chƣa đầu tƣ công sức cho việc học.
Thứ hai, việc xác định phƣơng pháp giảng dạy môn ngoại ngữ ở trong trƣờng
học hiện nay chủ yếu đang đi theo hƣớng tập trung vào việc học ngữ pháp. Trong khi yêu cầu của xã hội là khả năng nghe nói thành thạo thì chƣa đƣợc đáp ứng. Mặc dù, nhiều trƣờng đã triển khai phƣơng pháp dạy định hƣớng giao tiếp nhƣng các kỳ thi lại vẫn thi viết, chú trọng từ vựng, ngữ pháp. Vậy nên giáo viên vẫn phải dạy theo hƣớng thi viết để học sinh không bị trƣợt.
Thứ ba, cơ sở vật chất trang bị nhƣ băng, đài cassett chƣa đồng bộ.
Thứ tư, giáo viên còn thụ động, chƣa sáng tạo trong cách truyền đạt tới học sinh.
Phát âm của giáo viên thậm chí còn không chuẩn, dẫn tới sai ngay từ đầu và rất khó sửa sau này.
Ở giáo dục đại học, cao đẳng không chuyên tiếng Anh:
Thứ nhất, số giờ học tiếng Anh để đáp ứng nhu cầu là không đủ. Số liệu khảo
sát tại 18 trƣờng Đại học tại Việt Nam cho thấy, cần ít nhất 360 giờ đào tạo để đƣa sinh viên từ trình độ đầu vào trung bình khoảng 220-245/990 điểm TOEIC lên đến mức 450-500 điểm, mức điểm mà nhiều doanh nghiệp cho là mức điểm tối thiểu để nhận hồ sơ. Tuy nhiên, theo số liệu khảo sát của Vụ Giáo dục Đại học, các trƣờng lại chỉ cung
cấp 225 tiết cho sinh viên.21
21
43
Thứ hai, việc áp dụng một khung chƣơng trình nhƣ nhau với những sinh viên có
trình độ đầu vào khác nhau gây khó khăn cho việc dạy và học. Vì nhiều lý do, mà chủ yếu là do khung chƣơng trình đào tạo ở địa phƣơng khác nhau, ví dụ các thành phố lớn nhƣ Hà Nội thì học sinh đƣợc học tiếng Anh từ khi lên lớp 3, thậm chí là lớp 1, tuy nhiên nhiều tỉnh thành nhƣ Lạng Sơn, Thanh Hóa lên lớp 6 mới bắt đầu học. Một lý do quan trọng khác nữa, là nhiều trƣờng đào tạo tiếng Nga hoặc tiếng Pháp ở trung học phổ thông nhƣng khi lên Đại học, cao đẳng, khối không chuyên thƣờng lại dạy tiếng Anh. Dẫn tới những sinh viên này phải bắt đầu lại từ đầu với tiếng Anh và lại bỏ mất đi tiếng Nga, tiếng Pháp mà mình đã từng học.
Thứ ba, rất nhiều trƣờng tập trung nhiều vào xây dựng chƣơng trình và thời gian
đào tạo tiếng Anh chuyên ngành trong khi đó năng lực sử dụng tiếng Anh của sinh viên còn rất hạn chế nên dẫn tới tình trạng sinh viên học nhƣng không sử dụng đƣợc.
Thứ tư, số trƣờng triển khai áp dụng các chuẩn đánh giá quốc tế cho sinh viên
khi ra trƣờng nhƣ TOEIC, TOEFL là rất ít. Trong khi đó nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp FDI đặt tiêu chuẩn theo các chứng chỉ này làm tiêu chuẩn tuyển dụng. Điều này dẫn đến tình trạng, có nhiều sinh viên ra trƣờng, nộp hồ sơ xin việc, khi đƣợc yêu cầu có chứng chỉ mới đi thi. Do thời hạn nộp hồ sơ ngắn mà cần thời gian để ôn luyện, đi thi và đợi lấy kết quả thi nên sinh viên thƣờng rất bị động và để tuột mất cơ hội.
Ở các trung tâm tiếng Anh:
Do sự quản lý không chặt từ phía cơ quan nhà nƣớc mà càng ngày càng có nhiều trung tâm không đảm bảo về chất lƣợng đào tạo, về đội ngũ giáo viên, về cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học, dẫn tới mất niềm tin vào khả năng nâng cao trình độ của nhiều ngƣời học, do họ đã đầu tƣ rất nhiều tiền bạc mà lại không mang lại hiệu quả.
+ Về phát triển kỹ năng chuyên môn:
Thứ nhất, do chƣa có sự định hƣớng nghề nghiệp cụ thể nên nhiều học sinh
không xác định đƣợc mong muốn, khả năng của mình, tham gia học ở một chuyên ngành nhƣng khi tham gia lao động lại trong một lĩnh vực khác, dẫn tới khả năng chuyên môn không đƣợc đảm bảo. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động, Thƣơng binh và xã hội, năm 2011, cả nƣớc có tới 60% sinh viên ra trƣờng phải làm trái nghề.
44
Thứ hai, cơ cấu ngành nghề đào tạo vẫn chƣa thật phù hợp với cơ cấu ngành,
nghề của thị trƣờng lao động, chƣa bổ sung thƣờng xuyên các ngành nghề đào tạo mới theo yêu cầu của thị trƣờng.
Thứ ba, chất lƣợng dạy nghề vẫn còn thấp thể hiện qua:
Thiếu đội ngũ giảng viên:
Bảng 2.6: Tỷ lệ sinh viên/giảng viên và sinh viên/tiến sĩ tại các trường Đại học Việt Nam
Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Tỷ lệ sinh viên/ giảng viên 31 30 29 28 24 Tỷ lệ sinh viên/Tiến sĩ 209 211 210 195 167
Nguồn: Nhóm tính toán trên cơ sở thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Dựa vào bảng số liệu trên, có thể thấy mặc dù tỷ lệ sinh viên/giảng viên cũng nhƣ tỷ lệ sinh viên/tiến sĩ có xu hƣớng giảm. Điều này chứng tỏ đội ngũ giảng viên đang đƣợc cải thiện về số lƣợng. Tuy nhiên, con số này vẫn là lớn. Các nƣớc có nền
giáo dục tiên tiến nói chung có tỷ lệ 10 sinh viên/giảng viên22, so với con số của Việt
Nam thì giáo dục Đại học của Việt Nam còn thiếu rất nhiều.
Chất lƣợng đội ngũ giảng viên:
Chất lƣợng đội ngũ giảng viên còn yếu chƣa thực sự tƣơng xứng với đòi hỏi phát triển của đất nƣớc. Một thƣớc đo đơn giản chất lƣợng giảng viên một trƣờng đại học là cơ cấu thành phần giảng viên, cụ thể là tỷ lệ tiến sĩ/giảng viên. Hiện nay, theo tính toán của nhóm nghiên cứu, con số này là 14% và có xu thế không thay đổi trong những năm gần đây. Trong khi đó, ở các trƣờng đại học phƣơng nƣớc ngoài, tỷ lệ này
là 70% 23thì rõ ràng chất lƣợng giảng viên đại học của Việt Nam còn rất thấp.
Chƣơng trình đào tạo vẫn mang nặng tính lý thuyết.
22 Việt Hà, “Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đạt chuẩn quốc tế”, http://www.vnu.edu.vn/btdhqghn
23 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, “Xây dựng đội ngũ giảng viên trong trường Đại học- Thực trạng và giải pháp” , Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 30/03/2012.
45
Không chỉ giáo dục phổ thông, mà giáo dục đại học hiện nay tại Việt Nam vẫn đƣợc đánh giá là mang nặng tính lý thuyết, dạy nhiều môn tƣ tƣởng và chính trị so với các môn chuyên ngành và ít có những môn mang tính chất thực tế. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển kỹ năng của ngƣời học.
Cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém với sự trang bị không đầy đủ các
phòng thí nghiệm, máy chiếu…
+ Về phát triển kỹ năng làm việc nhóm:
Đây thực sự là kỹ năng gần nhƣ đã bị bỏ quên trong hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam. Đến giáo dục đại học, nó mới bắt đầu đƣợc quan tâm, tuy nhiên có lẽ là hơi muộn khi mà để làm việc nhóm hiệu quả, sinh viên cần rất nhiều kỹ năng khác. Mà những kỹ năng này cũng cần nhiều thời gian trau dồi, nhƣ kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng đàm phán, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng quản lý thời gian…
2.4.2. Từ phía người lao động
Thứ nhất, ngƣời lao động chƣa nhận thức đúng tầm quan trọng của kỹ năng làm
việc tới sự thành công trong nghề nghiệp. Theo một học giả Mỹ: “Sự thành công của mỗi ngƣời chỉ có 15% là dựa vào kỹ thuật chuyên ngành, còn lại là dựa vào những quan hệ giao tiếp và tài năng xử thế của ngƣời đó”. Tuy nhiên, đa số ngƣời lao động Việt Nam hiện nay lại cho rằng, chỉ cần học để lấy đƣợc một tấm bằng cao đẳng hoặc đại học ra trƣờng là có thể xin đƣợc việc. Tuy nhiên trong quá trình làm việc, có những vấn đề đòi hỏi phải có sự trải nghiệm, học tập kỹ càng, thậm chí không thể giải quyết một mình mà cần phải có nhiều ngƣời hỗ trợ mới thành công đƣợc. Tâm lý này từ lâu đã ăn sâu vào tâm lý của nhiều ngƣời dẫn tới tình trạng chạy theo bằng cấp, học giả, thi giả, không phải để phát triển, hoàn thiện bản thân.
Thứ hai, ngƣời lao động Việt Nam chƣa có định hƣớng nghề nghiệp cụ thể khi
chọn trƣờng, chọn ngành để học.
Hiện nay, giới trẻ chủ yếu dựa vào lựa chọn của gia đình, lời khuyên của bạn bè, thông tin cập nhật từ Internet và ý thích của bản thân để lựa chọn nghề nghiệp. Rất ít ngƣời tham khảo ý kiến của thầy, cô giáo hay tham gia chƣơng trình hƣớng nghiệp của chuyên gia - những ngƣời có kinh nghiệm lựa chọn nghề nghiệp. Dƣới đây là biểu đồ thống kê vấn đề tham khảo ý kiến về lựa chọn ngành nghề của giới trẻ Việt Nam đã minh chứng cho nhận định trên.
46
Biểu đồ 2.10: Tham khảo ý kiến về lựa chọn ngành nghề của giới trẻ Việt Nam
Nguồn: Khảo sát về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của giới trẻ hiện nay, thực hiện bởi InfoQ, tháng 9/2013.
2.4.3. Từ phía doanh nghiệp
Thứ nhất, đa số doanh nghiệp có nhu cầu lao động riêng và chƣa có kế hoạch,
dự báo về nhu cầu nhân lực. Việc bản thân doanh nghiệp còn chƣa xác định đƣợc cụ thể cầu lao động của mình là gì, cụ thể về số lƣợng, ngành nghề, cần lúc nào, chế độ trả lƣơng cho ngƣời lao động…thì bên cung lao động, là ngƣời lao động và các cơ sở đào tạo rất khó nắm bắt để đáp ứng.
Thứ hai, doanh nghiệp chƣa có sự gắn kết với các trung tâm dạy nghề, các
trƣờng cao đẳng và Đại học trong đào tạo nghề. Do doanh nghiệp và cơ sở đào tạo chƣa bắt tay để cùng xây dựng tiêu chuẩn, kỹ năng nghề, thiết kế chƣơng trình, tham gia vào quá trình giảng dạy, đánh giá kết quả học tập…Cơ sở dạy nghề không điều tra về nhu cầu của doanh nghiệp mà doanh nghiệp cũng không cung cấp thông tin cho cơ sở dạy nghề do vậy mối quan hệ trách nhiệm và quyền lợi giữa hai bên không đƣợc tạo dựng.
Thứ ba, hiện nay đang xuất hiện một khuynh hƣớng đáng lo ngại là việc một số
doanh nghiệp FDI lấy lao động họ cần từ các doanh nghiệp cạnh tranh, thay vì đầu tƣ
3127