Vai trò của các doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Kỹ năng làm việc của người lao động Việt Nam trong các doanh nghiệp FDI - Thực trạng và giải pháp (Trang 35)

6. Kết cấu và nội dung đề tài

2.2.3.Vai trò của các doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam

a. Hệ số tạo việc làm

Nhƣ phân tích ở trên, doanh nghiệp FDI từng năm đều tạo ra lƣợng việc làm nhất định cho ngƣời dân. Dƣới đây là thống kê hệ số tạo việc làm trực tiếp của các doanh nghiệp FDI cùng với số vốn thực hiện hàng năm:

Bảng 2.2: Hệ số tạo việc làm trong khu vực doanh nghiệp FDI8

Năm Số lao động hàng

năm (nghìn ngƣời)

Số vốn thực hiện hàng năm (tỷ USD)

Hệ số tạo việc làm trực tiếp (nghìn ngƣời/tỷ USD)

2007 1562,20 8,03 194,55 2008 1694,40 11,5 147,34 2009 1524,60 10,00 152,46 2010 1726,50 11,00 156,95 2011 1700,10 11,00 154,55 2012 1714,60 10,46 163,92 2013 1729.22 11,50 150,37

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tính toán dựa trên số liệu của Tổng cục thống kê

Cứ 1 tỷ USD vốn thực hiện hàng năm tạo ra cho Việt Nam từ 150.000 - 200.000 việc làm. Năm 2007, lƣợng vốn đã giải ngân đạt đƣợc hiệu quả cao nhất, tạo ra đƣợc 195.500 ngƣời/1 tỷ USD. Những năm sau, dù không đạt đƣợc mức hiệu quả kỷ lục nhƣ năm 2007, nhƣng số lƣợng việc làm đƣợc tạo ra với 1 tỷ USD giải ngân trung bình vẫn

8

25

đạt ở mức 157.000 việc làm mỗi năm. Có thể thấy, đây là một con số không hề nhỏ, nó tác động trực tiếp giúp giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho ngƣời dân, góp phần ổn định kinh tế xã hội. Tuy nhiên, cũng cần phải nhấn mạnh thêm rằng, đây chỉ là thống kê về số việc làm trực tiếp, còn số việc làm gián tiếp mà khu vực này tạo ra còn lớn hơn nhiều lần.

b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao chất lượng nguồn lao động

Việt Nam vốn đi lên từ một đất nƣớc thuần nông nghiệp. Dòng vốn FDI đầu tƣ vào đã tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đáng kể, ngƣời lao động chuyển dần sang khu vực II và III, nơi có nhiều cơ hội việc làm cũng nhƣ mức tiền lƣơng cao hơn, đời sống nhân dân dần đƣợc cải thiện.

Tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các doanh nghiệp FDI giúp cho lao động Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp xúc với công nghệ tiên tiến, hiện đại. Không thể phủ nhận quá trình chuyển giao công nghệ còn diễn ra chậm, nhƣng bộ phận lao động này đã đƣợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng vận hành máy móc. Có tới hơn một nửa lao động đã đƣợc doanh nghiệp đào tạo lại, mặc dù chi phí không hề nhỏ, nhƣng nhiều nhà đầu tƣ vẫn sẵn sàng đầu tƣ do các yếu tố hấp dẫn khác từ Việt Nam.

Cùng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng lao động, nếu không có tay nghề, không có kinh nghiệm thì chắc chắn sẽ không thể tìm đƣợc việc làm. Điều này đúng với mọi loại hình doanh nghiệp, không chỉ với doanh nghiệp FDI. Chính vì thế, ngƣời lao động cũng ý thức đƣợc việc cần phải trau dồi kiến thức chuyên môn kỹ thuật cũng nhƣ các kỹ năng cần thiết khác. Với tinh thần ham học hỏi, trình độ lao động sẽ ngày càng đƣợc nâng cao.

Bên cạnh đó, ngƣời lao động còn đƣợc làm việc trong môi trƣờng chuyên môn hóa cao và tác phong kỷ luật nghiêm túc. Không nơi nào mà kỷ luật lại thắt chặt nhƣ tại khu vực FDI. Điều đó làm cho ngƣời lao động quen với tác phong công nghiệp, có thể dễ dàng thích ứng với công việc mới hay các yêu cầu của nhà tuyển dụng.

Nhƣ vậy, chỉ một vài khía cạnh nói trên cũng đủ thấy rằng, chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam đang đƣợc nâng cao rõ rệt qua thời gian. Đây cũng chính là tác động mong đợi nhất khi thu hút vốn FDI vào Việt Nam.

c. Chuyển giao công nghệ và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế

Những năm qua, các doanh nghiệp FDI trở thành một trong những kênh chuyển giao công nghệ quan trọng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế.

26

Theo thống kê, từ năm 1993 đến nay, cả nƣớc có 605 hợp đồng chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp FDI đã đƣợc phê duyệt, đăng ký, chiếm 63,6% tổng số các hợp đồng

chuyển giao công nghệ của quốc gia9. Nội dung các hợp đồng chuyển giao công nghệ

thƣờng tập trung vào việc chuyển giao quy trình công nghệ; bí quyết công nghệ; trợ giúp kỹ thuật; đào tạo; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp... So với con số hơn 15.000 dự án FDI đầu tƣ vào Việt Nam trong 26 năm qua thì số hợp đồng chuyển giao công nghệ đƣợc thực hiện còn quá ít ỏi. Tại Hội nghị tổng kết 25 năm thu hút FDI, Thứ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Đào Quang Thu cho biết, hiện có trên 80% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ trung bình của thế giới, 5- 6% sử dụng công nghệ cao, 14% ở mức thấp và lạc hậu, cá biệt có trƣờng hợp sử dụng công nghệ lạc hậu. Chuyển giao công nghệ chủ yếu thực hiện theo chiều ngang - giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, ít có những biến đổi về trình độ và năng lực công nghệ.

Bên cạnh đó, hoạt động thu hút FDI đã góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN, ký Hiệp định khung với EU, Hiệp định Thƣơng mại với Hoa Kỳ; đƣa Việt Nam từng bƣớc tham gia chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu. Hiện nay Nhật Bản đang là đối tác đầu tƣ FDI lớn nhất vào Việt Nam (26,3%), sau đó là Singapore và Hàn Quốc.

2.3. Kỹ năng làm việc của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp FDI

2.3.1. Thực trạng đáp ứng của người lao động

a. Kỹ năng chuyên môn

Trong tổng số 47,49 triệu ngƣời trong độ tuổi lao động, chỉ có 7,3 triệu ngƣời đã đƣợc đào tạo, chiếm 15,37% lực lƣợng lao động. Trong số những ngƣời đang theo học tại các trƣờng chuyên nghiệp trên toàn quốc thì tỷ lệ ngƣời đang theo học trình độ sơ cấp là 1,7%, trung cấp 20,5%, cao đẳng 24,5% và đại học trở lên là 53,3%. Nhƣ vậy, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đội ngũ lao động của ta trẻ, dồi dào nhƣng chƣa đƣợc trang bị chuyên môn, kỹ thuật.10

Kỹ năng không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc đang là mối lo ngại lớn của lực lƣợng lao động Việt Nam. Tại Việt Nam - theo một nghiên cứu của ILO, năng suất lao động thuộc nhóm thấp nhất ở châu Á - Thái Bình Dƣơng, thấp hơn Singapore gần 15

9

Viện Chiến lƣợc và Chính sách khoa học và công nghệ, http://www.nistpass.gov.vn

10

Tạ Thủy, “Tình trạng nguồn nhân lực Việt Nam và một số giải pháp về đào tạo nhằm tăng tỷ lệ lao động có nghề đi làm việc ở nước ngoài”, theo Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc http://www.vieclamdongthap.vn

27

lần, thấp hơn Nhật 11 lần và Hàn Quốc 10 lần. Thậm chí, so với các nƣớc láng giềng ASEAN có mức thu nhập trung bình, đó vẫn là một khoảng cách lớn. Chẳng hạn, kỹ năng đáp ứng công việc của lao động Việt Nam chỉ bằng 1/5 Malaysia và 2/5 Thái Lan. Cuộc điều tra chỉ ra hai điểm thách thức: 23% ngƣời sử dụng lao động ghi nhận rằng các kỹ năng mà lao động đã đƣợc đào tạo bị lệch so với các kỹ năng mà thị trƣờng cần; 35% ghi nhận các kỹ năng đƣợc đào tạo của lao động mới chƣa phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.

Tỷ lệ các công ty nƣớc ngoài khẳng định phải đào tạo lại nguồn nhân lực nội địa

luôn ở mức 40-50%.và mất trung bình từ 6 tháng đến 1 năm để đào tạo11. Hằng năm,

doanh nghiệp FDI phải chi phí rất nhiều cho việc đào tạo lại nguồn nhân lực.

Bảng2.3: Chi phí của doanh nghiệp chi cho đào tạo nội bộ năm 2009 (Đơn vị: USD)

Tổng Sản xuất Kỹ thuật Quản lý Hành chính

Tổng Trên mỗi nhân viên Tổng Trên mỗi nhân viên Tổng Trên mỗi nhân viên Tổng Trên mỗi nhân viên Tổng Trên mỗi nhân viên DN FDI 655.480 177 201.610 108 194.878 535 259.519 3727 149 6 DNNN 4.349 8 3.333 9 412 12 539 18 73 3 DN Ngoài NN 5.046 10 4.238 11 405 18 300 19 95 7

Nguồn: Báo cáo Đầu tư công nghiệp Việt Nam 2011

Chất lƣợng lao động Việt Nam hiện nay đƣợc đánh giá nằm trong nhóm 10% thấp nhất của khu vực và 2/5 giám đốc điều hành cho biết họ có khó khăn trong tuyển dụng lao động. Điểm hấp dẫn nhất giữ nguồn vốn đầu tƣ của các chủ đầu tƣ FDI vẫn là lực lƣợng lao động với chi phí lao động rẻ chứ không phải là chất lƣợng và năng lực chuyên môn của ngƣời lao động. Tuy nhiên trong tƣơng lai, khi mà lợi thế cạnh tranh về giá cả lao động không còn lớn nữa, thì ngƣời lao động Việt Nam phải đối mặt với

11

28

nguy cơ thất nghiệp do không đáp ứng đƣợc những nhu cầu về kỹ năng chuyên môn kỹ thuật.

b. Kỹ năng ngoại ngữ

Hiện nay, Việt Nam đã thu hút nhà đầu tƣ đến từ trên 100 nƣớc và vùng lãnh thổ, do đó, kỹ năng ngoại ngữ là yếu tố cực kỳ quan trọng. Trong khuôn khổ bài nghiên cứu, nhóm chỉ xin đƣa ra thực trạng của ngƣời lao động về tiếng Anh- ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới hiện nay.

Thông thạo tiếng Anh là một yếu tố quan trọng để có một công việc tốt hơn, tiếng Anh là yếu tố các nhà tuyển dụng quan tâm hàng đầu bên cạnh kỹ năng chuyên môn cũng nhƣ giao tiếp. Ngoài ra, các nhà tuyển dụng cũng đồng ý là ứng viên với trình độ tiếng Anh lƣu loát có thể đạt đƣợc mức lƣơng cao hơn từ 11 – 20%. Kỹ năng ngoại ngữ càng quan trọng hơn trong các doanh nghiệp FDI.

Bảng 2.4:Tóm tắt xếp hạng chỉ số sử dụng thành thạo tiếng Anh

Xếp hạng Tên nƣớc Số điểm Nhóm các nƣớc có chỉ số vừa phải 20 Cộng hòa Séc 54,40 21 Ấn Độ 54,40

22 Hong Kong SAR 53,54

23 Tây Ban Nha 53,51

24 Hàn Quốc 53,46

25 In-đô-nê-xia 54,44 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26 Nhật 53,21

27 U-krai-na 53,09

28 Việt Nam 52,27

Nguồn: Tóm tắt bảng tổng kết nghiên cứu về chỉ số sử dụng thành thạo tiếng Anh12

Trên đây là bảng tổng kết nghiên cứu về chỉ số sử dụng thành thạo tiếng Anh của tổ chức dẫn đầu về giáo dục quốc tế EF (Education First), sử dụng dữ liệu kiểm tra lần một từ năm 2007 đến năm 2009, lần thứ hai là từ năm 2009 đến năm 2011 và lần thứ ba là từ 2011 đến năm 2013.

29

Theo bảng đánh giá này, Việt Nam cũng nhƣ một số nƣớc châu Á đã có sự tiến bộ về khả năng sử dụng tiếng Anh của ngƣời Việt trong vòng 6 năm qua (từ năm 2007 đến 2013). Năm 2012, Việt Nam xếp hạng 31/54 thì năm 2013 đã vƣơn lên xếp hạng 28/60, thuộc nhóm nƣớc có chỉ số sử dụng thành thạo tiếng Anh ở mức vừa phải.

Theo một khảo sát khác: Hệ thống đánh giá trình độ tiếng Anh JELA (JobStreet English Language Assessment) - bài kiểm tra để đánh giá trình độ tiếng Anh của các ứng viên tại các quốc gia nhƣ Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia và Việt Nam của JobStreet.com tại khu vực Đông Nam Á, trình độ sử dụng tiếng Anh bình quân chung của ngƣời lao động Việt Nam đang ở vị trí thứ 4 trên 5 quốc gia trong bảng xếp

hạng.13

Biểu đồ 2.4: Trình độ tiếng Anh của người Việt với một số nước năm 2013

Nguồn: Trang Jobstreet.com

Nhƣ vậy, so với các quốc gia trong khu vực nhƣ Singapore, Phillippines hay Malaysia thì khả năng sử dụng tiếng Anh của ngƣời lao động Việt vẫn còn kém, chứng tỏ sức cạnh tranh của ngƣời lao động Việt Nam về khả năng ngoại ngữ trong công việc vẫn chƣa cao.

Theo thông tin đƣa ra từ cuộc khảo sát giữa Ngân hàng thế giới (WB) và Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng (CIEM) - một trong những đơn vị nghiên cứu

13

Bài viết “Trình độ tiếng Anh của người Việt xếp hạng 4/5 trong khu vực”, bài đăng ngày 20/5/2014

http://www.jobstreet.vn 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Singapore Malaysia Philippines Indonesia VietNam

Số điểm

31->40 21->30 11->20 0->10

30

hàng đầu tại Việt Nam, với sự tham gia của 350 công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thuộc lĩnh vực sản xuất và dịch vụ tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận, thì “các kỹ năng về ngoại ngữ đƣợc ngƣời lao động kỹ năng thấp sử dụng rất ít,

chỉ trên dƣới 20% ngƣời lao động sử dụng đến”14.

Mặc dù kết quả nghiên cứu của mỗi tổ chức có thể có sự chênh lệch, khác biệt, nhƣng qua các số liệu trên, có thể thấy đƣợc thực trạng kỹ năng sử dụng ngoại ngữ của ngƣời lao động Việt Nam. Kỹ năng ngoại ngữ vẫn là một trong những kỹ năng kém nhất của ngƣời lao động Việt Nam khi làm việc trong các doanh nghiệp FDI.

c. Kỹ năng làm việc nhóm

Biểu đồ 2.5: Đánh giá kỹ năng làm việc nhóm của người lao động Việt Nam trong các doanh nghiệp FDI

Nguồn: Khảo sát của ILSSA- Manpower năm 2013

Trong các kỹ năng làm việc của ngƣời lao động, làm việc nhóm là kỹ năng ngƣời lao động Việt Nam còn thiếu hụt nhiều nhất. Với mức độ quan trọng là 76,6%, tuy nhiên năng lực thực tế của kỹ năng làm việc nhóm của lao động Việt Nam trong

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14

Nguyễn Thảo- Văn Chung, “Doanh nghiệp coi nhân lực Việt là lực cản” , bài đăng ngày 9/11/2012, báo điện tử Vietnamnethttp://vietnamnet.vn .00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% Kỹ năng làm việc nhóm 56.600% 76.600% Năng lực thực tế Mức độ quan trọng

31

doanh nghiệp FDI chỉ đạt đƣợc 56,6%, thiếu hụt 20% so với mức cần thiết (Theo khảo sát của ILSSA- Manpower năm 2013).

Để khẳng định một ngƣời là có kỹ năng làm việc, ngƣời ta thƣờng căn cứ vào một số yếu tố nhƣ lòng tin, sự bình tĩnh, tôn trọng, hợp tác, khả năng làm việc dƣới áp lực, khả năng giao tiếp, khả năng kiểm soát tình huống, khả năng thuyết phục, lạc quan, trách nhiệm, kiên trì, quyết tâm, nhạy bén, lắng nghe.

Có một đánh giá cho rằng: “Một ngƣời Việt Nam nếu làm việc độc lập thì có thể bằng ba ngƣời Nhật Bản, nhƣng nếu ba ngƣời Việt Nam thì không bằng ba ngƣời Nhật Bản”. Điều này hoàn toàn đúng đắn. Ngƣời Việt Nam có thể làm việc độc lập, ít phụ thuộc vào ngƣời khác. Tuy nhiên, khi làm việc nhóm thì lại nảy sinh vấn đề.

Thứ nhất, ngƣời Việt khi làm việc chung trong một nhóm thƣờng thụ động, thờ

ơ, chỉ có chiều hƣớng phản bác mà không phản biện, đẩy hết trách nhiệm cho nhóm trƣởng. Với cấp trên, ngƣời Việt Nam ít khi phản đối, vì nếu phản đối sẽ bị coi là không tôn trọng. Chúng ta thƣờng có xu hƣớng thích làm vừa lòng ngƣời khác bằng cách luôn tỏ ra đồng ý khi ngƣời khác đƣa ra ý kiến trong khi không đồng ý, hoặc chẳng hiểu gì cả. Việc xây dựng mối quan hệ tốt giữa các thành viên đôi khi quan trọng hơn là công việc sẽ đƣợc thực hiện đến đâu.

Thứ hai, nhóm trƣởng khi phân chia công việc thƣờng không đƣợc rõ ràng, nên

ai cũng nghĩ là đó là việc của ngƣời khác chứ không phải của mình. Không những thế, ngƣời Việt còn sợ phải chịu trách nhiệm nên thƣờng không đƣa ra các quan điểm cá nhân, mặc dù có thể nó khả quan hơn. Bên cạnh đó, để lãnh đạo đƣợc một nhóm làm việc hiệu quả là cả một nghệ thuật. Ngƣời lao động Việt Nam có thể nhận phần việc của mình và hoàn thành, nhƣng khi đứng ra phân công, tổ chức nhóm thì lại lúng túng. Trƣởng nhóm đôi khi cũng không biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến của các thành viên trong nhóm, nên các quyết định đôi khi mang nặng tính cá nhân.

Thứ ba, thái độ làm việc nhóm của ngƣời Việt còn chƣa tốt. Khi họp nhóm thì

đến muộn, không có trách nhiệm với công việc của nhóm, thậm chí giao việc mà còn không làm, hoặc làm qua loa, đại khái. Thời hạn hoàn thành công việc thì luôn bị kéo

Một phần của tài liệu Kỹ năng làm việc của người lao động Việt Nam trong các doanh nghiệp FDI - Thực trạng và giải pháp (Trang 35)