Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Kỹ năng làm việc của người lao động Việt Nam trong các doanh nghiệp FDI - Thực trạng và giải pháp (Trang 80)

6. Kết cấu và nội dung đề tài

4.3.2.Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, chƣơng trình học còn nặng về lý thuyết, các môn chính trị mà chƣa có

nhiều môn thực hành. Mặc dù, có nhiều môn đã đƣợc giảm tải dần dần, tuy nhiên thời lƣợng dành cho việc áp dụng thực tiễn của sinh viên vẫn rất ít. Đây là nguyên nhân mà nhóm nghiên cứu đánh giá là quan trọng nhất. Đến 90% các ý kiến đến từ phía sinh viên tham gia khảo sát, khi đƣợc hỏi về đóng góp cho công tác giảng dạy, cho rằng: “cần áp dụng thêm kiến thức thực tế”, “cần học thực tiễn nhiều hơn”, “duy trì và thúc đẩy hoạt động nghiên cứu gắn với thực tế”…

Thứ hai, chƣa có nhiều điều kiện để sinh viên có thể tiếp xúc trực tiếp với môi

trƣờng làm việc thực tế. Mặc dù sinh viên khóa 1 của Khoa đã đƣợc đi thực tế tại cảng Hải Phòng và khu công nghiệp Bắc Thăng Long, tuy nhiên thời gian chỉ là một ngày, thậm chí nửa buổi. Nhƣ vậy, sinh viên chƣa đủ thời gian để có thể hiểu đƣợc môi trƣờng làm việc, hình dung ra công việc trong tƣơng lai.

Thứ ba, số lƣợng sách báo liên quan đến môn học, ngành học trên thƣ viện còn

70

Thứ tư, lịch học chƣa tạo điều kiện về thời gian thuận lợi cho sinh viên tham gia

công tác xã hội, tham gia tình nguyện, làm thêm…để nâng cao kỹ năng. Vì sinh viên khóa 1 vẫn học theo hình thức niên chế nên chƣa đƣợc tự chọn thời gian học tập. Lịch học lại không thống nhất, hoặc là chỉ học sáng để chiều tham gia hoạt động, hoặc là chỉ học chiều để sáng đi làm thêm…

Thứ năm, các bài tập nhóm thƣờng chỉ dồn vào dịp giữa kỳ hoặc cuối kỳ, gây áp

lực cho sinh viên nhiều và mang lại hiệu quả chƣa cao.

Thứ sáu, các phong trào thanh niên, hoạt động ngoại khóa của trƣờng chƣa đa

dạng, phong phú, còn bó hẹp ở một số thời điểm nên đa phần sinh viên chƣa đƣợc tạo cơ hội để tham gia.

Một phần của tài liệu Kỹ năng làm việc của người lao động Việt Nam trong các doanh nghiệp FDI - Thực trạng và giải pháp (Trang 80)