Biện pháp khác

Một phần của tài liệu Phát triển vườn ươm doanh nghiệp công nghệ trong các trường đại học ở Việt Nam (Trang 96)

9. Kết cấu của luận văn

3.2. Biện pháp khác

Nâng cao nhận thức cho các đối tượng

Nhà nước cần có chính sách để tăng khả năng truyền bá tri thức và nhận thức về hoạt động ươm tạo từ các cấp lãnh đạo trung ương đến địa phương cũng như các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu. Vườn ươm chính là

cầu nối rất quan trọng trong mô hình “Tam giác liên kết: Doanh nghiệp – nhà

nước – Cơ sở nghiên cứu khoa học”. Vì VƯDNCN là khái niệm mới mẻ ở

Việt Nam nên toàn xã hội đều nằm trong nhóm mục tiêu tiếp thị của vườn ươm. Các đối tác của vườn ươm có thể đến từ bất cứ đâu và là bất cứ ai. Tuy

nhiên số lượngđối tác đó càng lớn thì vườn ươm càng có cơ hội lựa chọn các đối tác chất lượng cao và phù hợp với yêu cầu cụ thể của từng loại vườn ươm. Để nâng cao được nhận thức về vườn ươm thì nhóm thực hiện dự án (Ban

quản lý) vườn ươm phải thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo, các buổi hội

thảo, sự kiện... liên quan đến chủ đề vườn ươm và mời các đơn vị, cá nhân

95

* Kết luận Chương 3

Việc xây dựng các chính sách hỗ trợ cho hoạt động ươm tạo là rất quan

trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các VƯĐH. Trong đó, việc

tạo môi trường thuận lợi cho vườn ươm hoạt động là điều đầu tiên cùng với

việc hỗ trợ các nguồn lực một cách tích cực. Khi thiết kế các chính sách này, tác giả xem xét xây dựng một cách toàn diện rất nhiều lĩnh vực chính sách khác nhau. Cụ thể là hoàn thiện các Luật, Nghị định và Thông tư hướng dẫn

cụ thể, tránh chung chung; đơn giản hoá các thủ tục hành chính khi thành lập

doanh nghiệp KH&CN cũng như thành lập các VƯĐH; khuyến khích phát

triển nguồn nhân lực với tinh thần doanh nhân; các chính sách hỗ trợ nguồn

tài chính với nhu cầu khác nhau ở từng vòng đời phát triển của doanh nghiệp

cũng như VƯĐH; các dịch vụ tư vấn và các nguồn lực cơ sở hạ tầng kỹ thuật; tăng cường khả năng truyền bá, phổ biến tri thức và công nghệ trong nền kinh

96

KẾT LUẬN

Với mục tiêu thúc đẩy xây dựng các doanh nghiệp khoa học và công nghệ, các cơ sở ươm tạo công nghệ và các cơ sở ươm tạo doanh nghiệp công

nghệ trong giai đoạn 2011-2020 của Việt Nam, nhất thiết các đơn vị, tổ chức

liên quan cần có được cái nhìn đúng đắn nhất về vai trò quan trọng của các cơ

sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ/công nghệ cao.

Trong giới hạn của luận văn, tác giả tập trung giải quyết một số nội dung chính như sau:

1. Nêu được tổng quan về cơ sở lý luận của vườn ươm và các khái niệm liên quan có trong đề tài. Đồng thời, tác giả tìm hiểu và đưa ra được vai trò quan trọng của các VƯĐH trong việc xây dựng các doanh nghiệp vừa và nhỏ,

các doanh nghiệp mới khởi nghiệp nói chung và các doanh nghiệp công nghệ

nói riêng. Tác giả nhấn mạnh đến các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thành lập và phát triển các VƯĐH. Để tạo thêm cơ sở đưa ra biện pháp chính sách

khắc phục khó khăn của vườn ươm, tác giả đã nghiên cứu và đưa ra kinh

nghiệm phát triển VƯDNCN nói chung và VƯĐH nói riêng của Trung Quốc

thông qua việc phân tích tình hình phát triển thực tế và những đặc điểm và cũng là những nhân tố xúc tác nhằm hỗ trợ và xúc tiến trong việc phát triển các vườn ươm.

2. Thông qua việc tìm hiểu và phân tích tình hình thực tế chung tại Việt

Nam và tình hình phát triển của các VƯHN và VƯHCM, tác giả thấy mạng lưới các vườn ươm còn khá mỏng manh, và những khó khăn gặp phải còn khá nhiều. Do đó, chưa thể phát triển được hệ thống VƯĐH. Trong đó, khó khăn

chủ yếu bao gồm: thủ tục pháp lý trong việc thành lập và phát triển còn phức

tạp, nhận thức về vai trò vườn ươm ở các cấp còn hạn chế, các nguồn lực về

nhân lực, tài chính chưa đủ điều kiện phát triển và đầu tư về cơ sở hạ tầng kỹ

thuật còn ít.

3. Quan trọng hơn, tổng hợp các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, tác giả đề xuất các biện pháp chính sách sau đây nhằm phát triển các VƯĐH tại Việt

97

Nam phù hợp với mục tiêu lâu dài của Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020:

Chính sách liên quan đến cải cách hành chính: đơn giản hoá thủ tục

hành chính

Chính sách đầu tư: đầu tư về cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Chính sách tài chính: hỗ trợ nguồn tài chính và thuế

Chính sách liên kết tổ chức: các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn

Chính sách phát triển nguồn nhân lực

Trên cơ sở kết quả khảo sát thực tiễn, những vấn đề cơ sở lý luận liên

quan và các đề xuất biện pháp chính sách nhằm đẩy mạnh và phát triển mạng lưới VƯDNCN trong các trường đại học tại Việt Nam, luận văn là kết quả

nghiên cứu nghiêm túc của tác giả trước những vấn đề đang đặt ra trong quá

trình triển khai Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020 nói chung và vấn đề phát triển các cơ sở ươm tạo doanh

98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Ngọc Ca, Mô hình ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đặc biệt

với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí

Minh, Đề tài của Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ

2. Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hưng, Nguyễn Phương Mai, Lê Quang

Huy, Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Việt Hoà, Nguyễn Xuân Hiếu, Công nghệ cao và vườn ươm cho doanh nghiệp công nghệ cao: một số khái niệm cơ bản,

Đề tài phục vụ lãnh đạo Bộ và Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ

3. Mai Chi, Phát triển mạng lưới ươm tạo công nghệ tại Việt Nam, http://www.hvct.edu.vn/phat-trien-mang-luoi-uom-tao-cong-nghe-tai-viet- nam.aspx?tabid=478&a=1395&pid=5, tháng cập nhật 2.2012

4. Sun Dahai, Technology Business Incubator Center, Xiamen University,

China, Technology Business Incubator in China,

http://www.aspa.or.kr/files/Webzinevol.8_050810/050810_ASPA%20paper1 0_eg.htm

5. Trần Ngọc Diệp (2008), Nâng cao hiệu quả của “Vườn ươm doanh

nghiệp công nghệ” tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Luận văn thạc sỹ Quản

lý Khoa học và Công nghệ

6. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học chính sách, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội

7. Vũ Cao Đàm (2008): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

8. Đầu tư mạo hiểm,

http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A7u_t%C6%B0_m%E1 %BA%A1o_hi%E1%BB%83m

99

9. Bảo Hân và Đặng Chung, Tìm lối cho doanh nghiệp nhỏ hồi sinh,

http://baophapluat.vn/kinh-te/tim-loi-cho-doanh-nghiep-nho-hoi-sinh- 131491.html, ngày cập nhật 26.7.2013

10.Tường Hân, Vườn ươm doanh nghiệp trong trường đại học: Tự bơi, http://www.tinmoi.vn/vuon-uom-doanh-nghiep-trong-truong-dai-hoc-tu-boi- 01781813.html, ngày cập nhật 27.2.2012

11.Hồ Sỹ Hùng, Hình thành và phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở Việt

Nam, http://www.hbi.vn/?module=news_detail&id=14, ngày cập nhật

26.8.2011

12.Thanh Lâm, Đẩy mạnh thương mại hoá sáng chế tại các viện, trường, http://www.baodatviet.vn/khoa-hoc/cuc-so-huu-tri-tue/day-manh-thuong-mai- hoa-sang-che-tai-cac-vien-truong-2350114/, ngày cập nhật 09/8/2013

13.Nguyễn Đức Long (2003), Mối quan hệ Đại học - Nghiên cứu - Doanh nghiệp trong việc thúc đẩy và phát triển CNC ở Việt Nam, Ban Quản lý Khu

Công nghệ cao Hòa Lạc

14.Tuấn Long, Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ: Vài nét tiếp cận,

http://www.khoahocphattrien.com.vn/news/khoahoccongnghe/?art_id=3549, ngày cập nhật 30.3.2007

15.Tang, Mingfeng; Baskaran, Angathevar; Pancholi, Jatin and Muchie, Mammo (2011), Technology Business Incubator in China and India: A comperative Case Study, African Journal of Science, Technology, Innovation and Development

16.Quốc hội của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật

Khoa học và Công nghệ

17.Quốc hội của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật

Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung năm 2009)

18. Quốc hội của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật

100

19.Quốc hội của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật

Doanh nghiệp

20. Quốc hội của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật

Công nghệ cao

21. Minh Sáng, Liên kết vườn ươm, hỗ trợ doanh nghiệp,

http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/108317/Ky-thuat-nghe-

nong/Lien-ket-vuon-uom-ho-tro-doanh-nghiep.html, ngày cập nhật 27.3.2013

22.Elena Scaramuzzi, InfoDev Program, World Bank, Washington DC (2002), Incubators in Developing Countries: Status and Development Perspectives,http://documents.worldbank.org/curated/en/2002/05/2499317/in cubators-developing-countries-status-development-perspectives

23.T Fred Smith, Mr E E Falk, and Mr E Hilliard, Manager, TEC (2001),

Technology Business Incubation, a Role for Universities, The Australian Academy of Technological Sciences and Engineering

24.Tạp chí Tia sáng – Bộ Khoa học và Công nghệ, Mô hình vườn ươm:

Những bài học kinh nghiệm,

http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=110&News=6665&CategoryID=36, ngày cập nhật 20.8.2013

25.Gia Vinh, Doanh nghiệp khoa học và công nghệ chưa được hỗ trợ thực

tế, http://khampha.vn/khoa-hoc/doanh-nghiep-khcn-chua-duoc-ho-tro-thuc-te- c7a71202.html, ngày cập nhật 25.3.2013

Một phần của tài liệu Phát triển vườn ươm doanh nghiệp công nghệ trong các trường đại học ở Việt Nam (Trang 96)