Xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho công ty

Một phần của tài liệu chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần viglacera tiên sơn (Trang 93)

5. Kết cấu luận văn

3.4.5.Xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho công ty

Xây dựng văn hoá công ty trở thành một tổ chức kỷ luật và là một tổ chức có hợp tác và học hỏi để phát triển bền vững.

- Xây dựng và phổ biến tầm nhìn chung cho toàn công ty, trong công ty mọi người cùng nhau làm việc để đạt tới tầm nhìn chung.

- Xây dựng hình ảnh một bộ máy điều hành và quản lý hiệu quả tinh gọn, vứt bỏ đi những cách thức lề lối tư duy cũ kỹ, lạc hậu, truyền đạt cởi mở.

- Nhìn tổ chức như một hệ thống của những quan hệ. - Nuôi dưỡng cá nhân học hỏi.

- Chuyển từ việc được đào tạo sang tự học hỏi: cần khuyến khích sự phát triển khả năng, thái độ và sự sẵn lòng học tập của các cá nhân . Chỉ khi tất cả các cá nhân phát triển được các thói quen gắn với việc học hỏi lâu dài thì tổ chức mới có thể phát triển thành một tổ chức học hỏi .

- Chuyển từ việc học hỏi của cá nhân sang các mối quan hệ hợp tác chặt chẽ: Việc cùng học hỏi và tham gia của các cá nhân sẽ giúp tăng cường khả năng giúp đỡ lẫn nhau của họ. Việc tạo ra các phương thức giao tiếp tốt làm cho mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân được chặt chẽ hơn.

- Chuyển từ học hỏi một chiều sang nâng cao năng lực: để đạt được điều này là phải thiết lập được một tầm nhìn rõ ràng và có thể chia sẻ, làm động lực cho việc học hỏi. Như vậy thì tất cả các cá nhân có thể vươn tới sự hoàn thiện và tự chủ phù hợp với tầm nhìn chung. Những tầm nhìn được chia sẻ đó có ảnh hưởng đến mọi người và làm cho công việc của họ có nhiều ý nghĩa hơn, giúp họ đạt được điều gì đó có giá trị hơn hẳn so với sự làm việc đơn thuần.

- Chuyển từ việc học hỏi một mình sang kết nối mạng lưới: cần khuyến khích các nhân viên thiết lập các nhóm làm việc liên phòng ban để chủ động phát hiện và giải quyết các vấn đề. Việc này được thể hiện qua lượng thời gian cá nhân tham gia làm việc nhóm và hiệu quả công việc thể hiện qua đánh giá hàng quí.

-Thiết lập một mạng lưới học hỏi : Trước đây, vai trò của các doanh nghiệp trong việc tạo ra một môi trường học hỏi thường như một cơ quan chỉ huy quan sự - ban bố các mệnh lệnh, đào tạo cán bộ, khuyến khích họ học tập. Ngày nay, vai trò đó đã thay đổi, ví như một nhà sinh thái , luôn tìm kiếm để kiến tạo ra môi trường học hỏi tốt nhất có thể, hỗ trợ và khuyến khích cá nhân học hỏi và vươn lên, cung cấp các kênh, các cơ hội học hỏi đa dạng, tạo nên một mạng lưới ‘học hỏi sáng tạo.

- Muốn thúc đẩy nền văn hóa học hỏi có thể sử dụng các phương pháp tiếp cận như: áp dụng công nghệ thông tin, giảm bớt cấp bậc kiểm soát, coi trọng và chấp nhận các ý kiến của nhân viên, tạo ra một môi trường khuyến khích các sáng kiến, thay đổi mô hình quản lý của tổ chức, đề cao tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu phát triển, cung cấp các kênh trao đổi chung, khen thưởng cho các cá nhân hoàn thành xuất sắc công việc...

Kết luận chương 3

Trên cơ sở ma trận SWOT (chương 2), Chương 3 đề tài đã nghiên đưa ra 3 chiến lược được lựa chọn của Công ty, bao gồm:

* Chiến lược 1: Thâm nhập thị trường hiện có của công ty trong và ngoài tỉnh Bắc Ninh. Duy trì thị trường hiện có, khai thác hết khả năng của thị trường hiện nay mà công ty đang nắm giữ

* Chiến lược 2: Mở rộng thị trường thông qua các kênh phân phối hiện có hoặc liên kết với các đơn vị khác, để mở rộng thị trường. Khai thác các thị trường hiện còn bỏ ngỏ, nhằm khai thác hết công suất của máy móc hiện có

* Chiến lược 3: Mở rộng nhà máy hiện có nhằm nâng cao năng lực sản xuất. Đáp ứng các mục tiêu và cũng là tiền đề xây dựng các chiến lược kinh doanh sau này để mở rộng về qui mô cũng như về công nghệ

Từ đó xác định được tầm nhìn của Công ty đến năm 2020, trỏ thành Công ty hàng đầu ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á và quốc tế về quy mô hiệu quả kinh doanh. Xây dựng thương hiệu vững mạnh; nâng cao đời sống vật chất cũng như năng lực cho đội ngũ CBNV, góp phần tạo ra doanh thu cao cho Công ty.

KẾT LUẬN

Qua các phân tích xuyên suốt đề tài có thể thấy được các cơ hội, thách thức đối với Công ty cổ phần Viglacera Tiên Sơn cũng như điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp, từ đó bằng ma trận SWOT ta lựa chọn được các chiến lược nhằm phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội, khai thác điểm mạnh để vượt qua thách thức (chiến lược dẫn đầu về chi phí); khắc phục điểm yếu để nắm bắt cơ hội, khắc phục điểm yếu để né tránh thách thức. Các chiến lược này là các chiến lược lâu dài nhằm đưa Công ty cổ phần Viglacera Tiên Sơn phát triển bền vững. Trong giai đoạn sau từ 2015 đến 2030 các chiến lược tối ưu mà Công ty cổ phần Viglacera Tiên Sơn cần phải theo đuổi sẽ là: Xây dựng Công ty trở thành doanh nghiệp dẫn đầu về thị trường.

Đề tài cũng đưa ra các biện pháp để thực hiện các chiến lược tối ưu đã lựa chọn. Qua đề tài này, tôi mong muốn đóng góp vào sự thành công và phát triển bền vững của Công ty cổ phần Viglacera Tiên Sơn.

Theo đó, khuôn khổ đề tài đã nghiên cứu những nội dung sau:

1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

2. Phân tích, đánh giá thực trạng việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Viglacera Tiên Sơn.

3. Trên cơ sở những phân tích, đánh giá, đề tài đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng và thực hiện có hiệu quả chiến lược cạnh tranh của Công ty.

Tuy nhiên, việc xây dựng và vận dụng chiến lược cạnh tranh đang còn là một vấn đề tương đối mới mẻ của nước ta, đặc biệt là vận dụng vào tình hình thực tế của Công ty Cổ phần Viglacera Tiên Sơn. Do vậy, những vấn đề mà đề tài tham gia giải quyết sẽ không tránh khỏi những khuyết điểm, những hạn chế nhất định. Vì thế tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp để hoàn thiện đề tài có tính thiết thực hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Stt Tài liệu tham khảo

I Tiếng Việt

1 Báo cáo Tổng kết 2009, 2010, 2011, 2012 và các tài liệu khác của Công ty CP Viglacera Tiên Sơn

2 Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (1999), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê

3 Tài liệu giảng dạy khoa Quản trị kinh doanh Griggs - Đại học Quốc gia Hà nội 4 Fred R. David (2000), Khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê 5 Garry D. Smith, Danny R. Arnold, Boby R. Bizzell (2007), Chiến lược và Sách

lược kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Nguyễn Hoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương (2008), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản thống kê

7 Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2007), Xây dựng và triển khai Chiến lược kinh doanh con đường đến thành công, Nhà xuất bản Lao động và xã hội 8 Michael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Khoa học và

Kỹ thuật.

9 Rowan Gibson (2002), Tư duy lại tương lai, Vũ Tiến Phúc, Dương Thủy, Phi Hoành dịch, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh

10 Việt Phương (1999), Các học thuyết của nền kinh tế thị trường, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

II Tiếng Anh

11 Arthur A. Thompson, Jr. & A.J.Strickland III (1997), Strategic Management- Concept and Cases, The McGraw-Hill Companies, Inc

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA CHUYÊN GIA

Xin chào các Anh/Chị, tôi tên là Trần Văn Thảo, hiện là học viên lớp Cao học ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại Học Nha Trang. Hiện nay, tôi đang trong giai đoạn làm luận văn tốt nghiệp và đang thực hiện đề tài “Chiến lược kinh doanh của công ty Cổ phần Viglacera Tiên Sơn”.

Đề tài này sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Viglacera Tiên Sơn. Vì vậy kính mong Anh/Chị giúp đỡ thông qua nhận xét vào các bảng dưới đây.

Xin chân thành cảm ơn!

PHẦN NỘI DUNG

Bảng 1: Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến Công ty Viglacera Tiên Sơn.

Để đánh giá Anh/Chị hãy đánh dấu vào con số thể hiện đúng nhất quan điểm của mình theo quy tắc sau:

1 2 3 4 Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Phân loại STT Các yếu tố môi trường bên ngoài

1 2 3 4

1 1. Môi trường vĩ mô 2 1.1 Yếu tố kinh tế 3

- Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của cả nước luôn ổn định tạo điều kiên thuận lợi cho công ty có điều kiện phát triển và mở rộng sản xuất

4 - Quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng, cũng như sự mở rộng đầu tư của các đối tác nước ngoài

5 - Lãi suất cho vay của ngân hàng

6 - Sự thay đổi tỉ giá hối đoái của đồng USD trong thời gian vừa qua

8 - Thu nhập bình quân đầu người trong cả nước tăng ổn định, nhu cầu tiêu dùng tăng

9 - Nhận thức của người tiêu dùng đối với bao bì sản phẩm

10 1.3. Yếu tố xã hội - tự nhiên 11

- Khả năng đáp ứng về nhu cầu về mẫu mã sản phẩm mới của người dân ngày càng cao tạo nên động lực cũng như sức ép lên sản phẩm của công ty

12 - Khả năng đáp ứng của công ty về số lượng và chất lượng của xã hội về sản phẩm ngày một cao

13 - Khả năng đáp ứng của công ty về các loại sản phẩm đặc thù

14 - Khả năng tìm kiếm thêm mặt bằng để hoạt động

15 - Vị trí địa lý hiện nay của công ty có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 16 1.4. Yếu tố pháp luật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17 - Nhà nước có các chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư phát triển của ngành xây dựng 18 - Mức độ ảnh hưởng của các văn bản pháp luật

về thuế xuất nnhập khẩu hiện nay

19 - Môi trường chính trị xã hội ổn định ảnh hưởng đến sự phát triển của công ty

20 1.5. Yếu tố khoa học công nghệ

21 - Mức độ đáp ứng của công ty trước sự thay đổi công nghệ sản xuất ngày một hiện đại 22 2. Môi trường vi mô

23 2.1. Đối thủ canh tranh

24 - Các đối thủ của công ty có bề dày trong hoạt động sản xuất kinh doanh

25 - Thị trường đầu ra của công ty bị ảnh hưởng do cạnh tranh bởi các đối thủ

26 - Nguồn nhân lực có tay nghề của công ty bị ảnh hưởng do cạnh tranh bởi các đối thủ 27 - Khả năng bán hàng và quản lý của công ty

chịu tác động do cạnh tranh

28 - Khả năng cạnh tranh của công ty với các đối thủ

29 2.2 Khách hàng

30 - Xu hướng lôi kéo khách hàng lớn gắn bó ảnh hưởng đến đơn vị

31 lượng sản phẩm đòi hỏi ngày càng cao của khách - Khả năng đáp ứng của công ty về chất hàng

32 - Khả năng hỗ trợ quảng bá của khách hàng trong quá trình kinh doanh

33 2.3 Nhà cung cấp

34 - Nguồn nguyên liệu được cung cấp với số lượng lớn, ổn định, đảm bảo chất lượng 35 - Giá nguyên liệu từ các nhà cung cấp ổn định

ngay cả khi thị trường khan hiếm

36 - Nguồn cung cấp về nhân lực có tay nghề cao còn hạn chế

37 - Khả năng cung cấp nguyên liệu từ các đơn vị thành viên trong TCT Viglacera

38 - Khả năng tiếp cận đến các chính sách khách hàng của các nhà cung cấp

39 2.4. Sản phẩm thay thế 40

- Các loại sản phẩm có công năng sử dụng tốt hơn đang dần xuất hiện trên thị trường làm thay đổi thói quen của người sử dụng với các sản phẩm hiện tại

41 - Hiện tại sản phẩm của công ty vẫn đáp ứng tốt nhu cầu thị trường

Bảng 2: Đánh giá phản ứng của Công ty Cổ phần Viglacera với các yếu tố môi trường bên ngoài.

Để đánh giá Anh/Chị hãy đánh dấu vào con số thể hiện đúng nhất quan điểm của mình theo quy tắc sau:

1 2 3 4 Phản ứng dưới trung bình Phản ứng trung bình Phản ứng trên trung bình Phản ứng tốt nhất Phân loại STT Các yếu tố môi trường bên ngoài

1 2 3 4

1 1. Môi trường vĩ mô 2 1.1 Yếu tố kinh tế

3 - Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của cả nước luôn ổn định tạo điều kiên thuận lợi cho công ty có điều kiện phát triển và mở rộng sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xuất

4 - Quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng, cũng như sự mở rộng đầu tư của các đối tác nước ngoài 5 - Lãi suất cho vay của ngân hàng

6 - Sự thay đổi tỉ giá hối đoái của đồng USD trong thời gian vừa qua

7 1.2 Yêú tố dân số

8 - Thu nhập bình quân đầu người trong cả nước tăng ổn định, nhu cầu tiêu dùng tăng

9 - Nhận thức của người tiêu dùng đối với bao bì sản phẩm

10 1.3. Yếu tố xã hội - tự nhiên 11

- Khả năng đáp ứng về nhu cầu về mẫu mã sản phẩm mới của người dân ngày càng cao tạo nên động lực cũng như sức ép lên sản phẩm của công ty

12 - Khả năng đáp ứng của công ty về số lượng và chất lượng của xã hội về sản phẩm ngày một cao 13 - Khả năng đáp ứng của công ty về các loại

sản phẩm đặc thù

14 - Khả năng tìm kiếm thêm mặt bằng để hoạt động

15 - Vị trí địa lý hiện nay của công ty có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 16 1.4. Yếu tố pháp luật

17 - Nhà nước có các chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư phát triển của ngành xây dựng

18 - Mức độ ảnh hưởng của các văn bản pháp luật về thuế xuất nnhập khẩu hiện nay

19 - Môi trường chính trị xã hội ổn định ảnh hưởng đến sự phát triển của công ty

20 1.5. Yếu tố khoa học công nghệ

21 - Mức độ đáp ứng của công ty trước sự thay đổi công nghệ sản xuất ngày một hiện đại

22 2. Môi trường vi mô 23 2.1. Đối thủ canh tranh

24 - Các đối thủ của công ty có bề dày trong hoạt động sản xuất kinh doanh

25 - Thị trường đầu ra của công ty bị ảnh hưởng do cạnh tranh bởi các đối thủ

26 - Nguồn nhân lực có tay nghề của công ty bị ảnh hưởng do cạnh tranh bởi các đối thủ

27 - Khả năng bán hàng và quản lý của công ty chịu tác động do cạnh tranh

28 - Khả năng cạnh tranh của công ty với các đối thủ

29 2.2 Khách hàng

30 - Xu hướng lôi kéo khách hàng lớn gắn bó ảnh hưởng đến đơn vị

31 lượng sản phẩm đòi hỏi ngày càng cao của khách - Khả năng đáp ứng của công ty về chất hàng

32 - Khả năng hỗ trợ quảng bá của khách hàng trong quá trình kinh doanh

33 2.3 Nhà cung cấp

34 - Nguồn nguyên liệu được cung cấp với số lượng lớn, ổn định, đảm bảo chất lượng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần viglacera tiên sơn (Trang 93)