5. Kết cấu của luận văn
4.3. Các giải pháp khác không thuộc PCI
4.3.1. Thúc đẩy tăng trưởng ngành kinh tế trọng điểm địa phương
Với dân số ngày càng tăng, thì tăng trƣởng kinh tế là cơ chế bền vững nhất để nâng cao mức sống xã hội. Tăng trƣởng kinh tế không chỉ gắn với mức thu nhập cao hơn mà còn là các chỉ báo về phát triển con ngƣời tốt hơn. Nó mang lại cơ hội tốt cho tất cả các loại hình doanh nghiệp tạo công ăn việc làm và mở rộng cơ sở tính thuế để có nguồn trang trải các dịch vụ công.
Đầu tƣ hỗ trợ cho tăng trƣởng kinh tế bằng việc đƣa nhiều đầu vào hơn cho quá trình sản xuất. Đầu tƣ nƣớc ngoài đang trở nên quan trọng hơn ở các nƣớc đang phát triển, nhƣng một phần lớn đầu tƣ tƣ nhân vẫn là từ trong nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tuyên Quang là địa phƣơng có nguồn thu chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách Nhà nƣớc, vì vậy việc quản lý phải đảm bảo hiệu quả, tránh sự thiếu hụt không đáng có mà lại không phát huy đƣợc hiệu quả đầu từ ngân sách.
Với lợi thế của địa phƣơng là phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống gắn với từng làng xã, ăn sâu vào làng xã, nơi có sự hiện diện của nguồn lực lao động của địa phƣơng, thì tỉnh Tuyên Quang cần thiết phải có những đầu tƣ khôi phục và phát triển những ngành nghề này. Mặc dù, đây là những ngành nghề không mang lại doanh thu và nguồn lợi khổng lồ tức thì nhƣng với chi phí đầu tƣ ít (phù hợp với năng lực tài chính của địa phƣơng) nhƣng lại đảm bảo sinh lời, giải quyết đƣợc công ăn việc làm, đồng thời đảm bảo mức tăng trƣởng nhất định. Những ngành nghề này sẽ góp phần thay đổi kinh tế nhất định của tỉnh và đặc biệt giải quyết đƣợc công ăn việc làm trên địa bàn, tạo thu nhập cho ngƣời dân. Khi thƣơng hiệu hình thành, ngƣời dân có thu nhập và bắt đầu mua sắm, tái đầu tƣ cho xã hội, mở rộng giao thƣơng, thu hút du khách cũng là lúc cơ hội mở ra cho địa phƣơng trong thu hút đầu tƣ. Đây là cách làm của những địa phƣơng biết cách đi lên từ những ngách thị trƣờng hẹp bằng chính lợi thế cạnh tranh của mình, tránh đối đầu với những địa phƣơng có nguồn lực mạnh và năng lực cạnh tranh lớn trong thu hút phát triển công nghiệp và xây dựng cơ bản.
4.3.2. Tập trung thực hiện triệt để xoá đói giảm nghèo bền vững
Đây có thể coi là nhiệm vụ sống còn của địa phƣơng nhằm tạo ra hình ảnh một địa phƣơng khỏe mạnh, cho dù sự khỏe mạnh đó chỉ ở mức vừa phải, không có đói nghèo, bần hàn từ đó sẽ tạo nên tính hấp dẫn cho nhà đầu tƣ.
Kết hợp với giải pháp trên sẽ góp phần giải quyết đƣợc vấn đề công ăn việc làm, tiến tới xóa đói giảm nghèo trên diện rộng trong phạm vi toàn tỉnh. Cùng với đó, tỉnh Tuyên Quang thiết lập các dự án giảm nghèo của quốc tế và Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, kiên quyết thực hiện giảm nghèo triệt để chứ không chỉ dừng lại ở mức độ “tiêu tiền dự án”. Bởi thực tế đã chứng minh, dân cƣ không đói nghèo sẽ thể hiện đƣợc mặt bằng xã hội khỏe mạnh, năng động, dẫn đến kích thích các nhân tố đầu tƣ mới để phát triển tăng lên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4.3.3. Từng bước thực hiện chương trình marketing địa phương
Dựa trên kết quả khảo sát ý kiến các nhà quản lý tỉnh Tuyên Quang thì tất cả đều nhất trí rằng, bên cạnh việc cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI thì tỉnh Tuyên Quang cần phải tính đến các bƣớc đi và chiến lƣợc thực hiện các chƣơng trình marketing địa phƣơng. Đó là cơ sở quan trọng để đề xuất đƣa vào thực hiện giải pháp này.
Marketing địa phƣơng là công cụ chiến lƣợc quan trọng trong thực hiện thu hút đầu tƣ, bao gồm việc tạo lập môi trƣờng đầu tƣ có tính hấp dẫn đến việc thu hút và giữ chân nhà đầu tƣ khi đến với địa phƣơng. Mặc dù vậy, marketing địa phƣơng không phải là nội dung dễ thực hiện, nó đòi hỏi địa phƣơng phải có nguồn lực nhất định và có đội ngũ nhân sự hiểu biết để thực hiện. Mặt khác, marketing địa phƣơng đòi hỏi thực hiện theo cả quy trình, từ việc phân tích thị trƣờng các nhà đầu tƣ, nguồn lực tiềm năng của địa phƣơng trong tƣơng quan với các tỉnh cạnh tranh, đến việc soạn thảo các kế hoạch marketing địa phƣơng chiến lƣợc và chƣơng trình hành động cụ thể. Trong quá trình thu hút đầu tƣ và khi nhà đầu tƣ triển khai đầu tƣ ở địa phƣơng, tỉnh cần phải có những chƣơng trình chăm sóc nhà đầu tƣ hiệu quả.
Từng bƣớc trong thực hiện chƣơng trình marketing địa phƣơng ở tỉnh Tuyên Quang, với nguồn lực hiện tại, bao gồm cả nhân sự, trƣớc hết tỉnh cần tổ chức Hội thảo về việc ứng dụng marketing địa phƣơng trong thu hút đầu tƣ ở tỉnh để từ đó thu hút các nhà khoa học, các chuyên gia có chuyên môn, có kinh nghiệm, lựa chọn nhân sự là các chuyên gia để thành lập Ban tƣ vấn chƣơng trình marketing địa phƣơng. Các bƣớc tiếp theo là phân tích tình hình marketing địa phƣơng để xây dựng chiến lƣợc và chƣơng trình hành động phù hợp.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện, có thể kết hợp đan xen các chƣơng trình marketing địa phƣơng với các chƣơng trình cải thiện chỉ số cấu thành chỉ số năng lực cạnh trạnh cấp tỉnh PCI, vì nhiều nội dung của PCI chồng lấn sang nội dung của marketing địa phƣơng, ví dụ nhƣ các dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tƣ có thể góp phần cấu thành sản phẩm địa phƣơng thuộc nội dung của marketing địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4.4. Kiến nghị
Về phía Chính phủ, cần có những sự quan tâm đặc biệt đối với những địa phƣơng có vai trò lịch sử quan trọng và điều kiện địa lý, địa bàn khó khăn nhƣ Tuyên Quang. Cụ thể là, định hƣớng nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào những ngành nghề thuộc danh mục ƣu đãi và có nguồn lực phù hợp của tỉnh Tuyên Quang.
Chính phủ cũng cần quan tâm đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông quốc gia đến với tỉnh Tuyên Quang theo hƣớng đƣờng cao tốc hóa nhƣ các địa phƣơng bên cạnh, gồm Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ nhằm đảm bảo sự công bằng trong phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhằm thu hút đầu tƣ phát triển tỉnh Tuyên Quang là nhiệm vụ, là mục tiêu và trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, việc làm này không phải dễ dàng khi mà tỉnh Tuyên Quang đang đƣợc các nhà đầu tƣ đánh giá là địa phƣơng có môi trƣờng đầu tƣ thiếu thân thiện thông qua kết quả công bố về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI trong những năm gần đây. Thay đổi chất lƣợng môi trƣờng đầu tƣ của địa phƣơng, thay đổi nhận thức của nhà đầu tƣ đối với môi trƣờng đầu tƣ ở địa phƣơng là những bƣớc đi mà tỉnh Tuyên Quang phải tính đến và thực hiện trong giai đoạn phát triển tới đây.
Là ngƣời con, là cán bộ của tỉnh Tuyên Quang, trên cơ sở những kiến thức khoa học đã học đƣợc từ nhà trƣờng, thông qua luận văn này, tôi mong muốn góp sức mình trong bƣớc đi đó cùng với tỉnh Tuyên Quang trong nỗ lực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh, đặc biệt là nỗ lực cải thiện chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI do VCCI thực hiện hàng năm. Với ý nghĩa đó, nội dung luận văn đã thực hiện đƣợc một số điểm nhấn quan trọng nhƣ sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa đƣợc những lý luận và quan điểm về môi trƣờng đầu
tƣ ở một địa phƣơng, trong đó, trọng tâm trình bày những nội dung chính của môi trƣờng đầu tƣ cấp địa phƣơng gắn với chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam. Đây là nội dung nhận thức hoàn toàn phù hợp với thực tiễn.
Thứ hai, lựa chọn những phƣơng pháp và công cụ nghiên cứu phù hợp để
góp phần tạo nên sự thành công bƣớc đầu cho luận văn.
Thứ ba, đứng ở trên góc độ quản lý kinh tế, đã dành khối lƣợng lớn của luận
văn để trình bày, phân tích và đánh giá về hiện trạng môi trƣờng đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang, làm nổi bật những đặc trƣng về tự nhiên, kinh tế, xã hội, gọi chung là nguồn lực của địa phƣơng để giúp ngƣời đọc nhìn thấy đƣợc hoàn cảnh thực của tỉnh. Sau đó phân tích đánh giá của nhà đầu tƣ trong thực tiễn thông qua kết quả của bộ chỉ số PCI trong suốt giai đoạn 2007-2013. Bức tranh chung về nguồn lực địa phƣơng và sự nhìn nhận, đánh giá của nhà đầu tƣ về địa phƣơng đã đƣợc làm sáng tỏ trong nội dung chính của chƣơng 3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thứ tư, trên cơ sở nắm bắt những quan điểm dƣới dạng văn bản chỉ đạo cũng
nhƣ khảo sát thực tiễn, dựa trên những định hƣớng cụ thể của tỉnh Tuyên Quang, đề xuất những giải pháp, tuy không cụ thể và chi tiết, nhƣng đã làm nổi bật đƣợc hai hƣớng thực hiện giải pháp nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang. Hai nhóm giải pháp đề xuất thực hiện gồm nhóm giải pháp quan trọng gắn với các chỉ số cấu thành nên PCI của tỉnh theo đúng tinh thần chỉ đạo của UBND tỉnh theo Quyết định 45 và nhóm giải pháp khác không thuộc PCI nhằm tạo cách nhìn mới hoặc có thể góp phần gia tăng thêm những giải pháp cho tỉnh Tuyên Quang trong thực hiện cải thiện môi trƣờng đầu tƣ.
Mặc dù đã cố gắng nhƣng kiến thức còn hạn chế, chƣa đƣợc tìm hiểu sâu sắc về chuyên ngành, thời gian thực hiện nghiên cứu luận văn và chƣơng trình học không có nhiều nên mới chỉ đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu dƣới góc độ tập làm khoa học và có tính ứng dụng cơ bản vào thực tiễn. Những kết quả nghiên cứu sẽ đƣợc tốt hơn nếu tôi đƣợc học tập ở những bậc học chuyên sâu ngành đầu tƣ, marketing địa phƣơng hoặc bậc học cao hơn và có nhiều thời gian trải nghiệm thực tiễn cách làm của các địa phƣơng khác trong cả nƣớc, chắn chắn chất lƣợng luận văn sẽ tốt hơn. Những kết quả trong luận văn này cho dù chƣa thực sự tốt nhƣ mong muốn nhƣng cũng giúp cho tôi tự tin hơn trong hoạt động nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng. Đây là tiền đề cho những công trình sau này khi trở về với công việc tại địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Báo cáo tình hình hoạt động và thực hiện đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 2010.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Báo cáo tình hình hoạt động và thực hiện đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 2011.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Báo cáo tình hình hoạt động và thực hiện đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 2012.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Báo cáo tình hình hoạt động và thực hiện đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 2013.
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Báo cáo tình hình và biện pháp thu hút vốn đầu tư
trực tiếp từ nước ngoài 2010.
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Báo cáo tình hình và biện pháp thu hút vốn đầu tư
trực tiếp từ nước ngoài 2011.
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Báo cáo tình hình và biện pháp thu hút vốn đầu tư
trực tiếp từ nước ngoài 2012.
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Báo cáo tình hình và biện pháp thu hút vốn đầu tư
trực tiếp từ nước ngoài 2013.
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, các văn bản hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam.
10. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ chiến
lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội năm 2005-2010,
11. Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang, Niên giám thống kê 2005-2010, 2011, 2012, 2013.
12. GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, Bàn về nội dung của một số khái niệm liên quan đến vốn đầu tư phát triển, Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân, 2005;
13. Luật đầu tƣ, NXB Chính trị Quốc gia, 2005;
14. Luật doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, 2005;
15. UBND tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2010. 16. UBND tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2011. 17. UBND tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2012.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
18. UBND tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2013.
19. UBND tỉnh Tuyên Quang, Quyết định số 25/2007/QĐ-UBND ngày 14/8/2007,
về việc ban hành quy định chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
20. UBND tỉnh Tuyên Quang, Quyết định số 03/QĐ-UBND ngày 12/3/2012, về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quyết định số 25/2007/QĐ-UBND ngày 14/8/2007.
21. UBND tỉnh Tuyên Quang, Quyết định số 45/QĐ-UBND ngày 27/2/2013, về
việc ban hành chương trình hành động cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Tuyên Quang giai đoạn 2013-2015.
22. UBND tỉnh Tuyên Quang, Kế hoạch 33/KH-UBND về cải thiện chỉ số năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).
Trang Web
23. http://www.gso.gov.vn - Trang thông tin điện tử Tổng Cục thống kê
24. http://www.mpi.gov.vn - Trang thông tin điện tử Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
25. http://pcivietnam.org - Trang thông tin chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI.
26. http://tqipc.com.vn/ban-do-tuyen-quang.html - Bản đồ hành chính tỉnh
Tuyên Quang, Cổng thông tin xúc tiến đầu tƣ tỉnh Tuyên Quang.
27. http://tuyenquang.gov.vn - Cổng thông tin điện tử tỉnh Tuyên Quang.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
PHỤ LỤC
MỘT SỐ CÂU HỎI ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THAM KHẢO Ý KIẾN CÁC NHÀ QUẢN LÝ TỈNH TUYÊN QUANG
PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN NHÀ QUẢN LÝ
(Về việc cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Tuyên Quang)
1. Ông/bà có cho rằng chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI là quan trọng đối với tỉnh Tuyên Quang?
Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng Rất không quan trọng
2. Có ý kiến cho rằng, tỉnh Tuyên Quang nên lựa chọn thu hút đầu tư theo hướng.
Mỗi ngành 1 ít
Lựa chọn phát triển ngành trọng điểm, phù hợp đặc thù địa phƣơng Phải phát triển công nghiệp
Phải phát triển tiểu thủ công nghiệp Phải phát triển nông - lâm nghiệp Phải phát triển thƣơng mại, dịch vụ
3. Về các chỉ tiêu đánh giá chỉ số CPI, theo ông/bà, chỉ tiêu đánh giá nào là quan trọng nhất đối với Tuyên Quang? Nếu sắp xếp thì thứ thự sẽ là nhƣ thế nào cho phù hợp?
Chi phí gia nhập thị trƣờng Tiếp cận đất đai
Tính minh bạch
Chi phí thời gian thực hiện quy định Nhà nƣớc Chi phí không chính thức
Tính năng động của lãnh đạo tỉnh Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Đào tạo lao động
Thiết chế pháp lý Cạnh tranh bình đẳng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4. Về các chỉ số thành phần PCI, ông/bà cho rằng kết quả khảo sát của VCCI là?
(Câu hỏi này chỉ hỏi những nhà quản lý liên quan đến những chỉ số thành phần cụ thể)
4.1 Chỉ số chi phí gia nhập thị trường (Hỏi đối với cán bộ quản lý thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư)
(1) Ông/bà có đồng ý với kết quả mà nhà đầu tƣ đánh giá chỉ số chi phí gia nhập thị trƣờng của Tuyên Quang chỉ ở mức trên trung bình so với cả nƣớc (6.7/10 điểm)?
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Trung lập Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý