Đánh giá chung về môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh tuyên quang (Trang 84)

5. Kết cấu của luận văn

3.5. Đánh giá chung về môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang

Nhìn chung, môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang có những đặc trƣng riêng biệt, kể cả trên phƣơng diện yếu tố sẵn có và sự đánh giá khách quan của nhà đầu tƣ. Dựa trên cơ sở phân tích chính sách ƣu đãi đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang tại phần tóm lƣợc chính sách ƣu đãi đầu tƣ tỉnh Tuyên Quang và kết quả đánh giá chỉ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI do VCCI thực hiện (đƣợc tổng hợp tại hình 3.15) đã tình hình chung về môi trƣờng đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang nhƣ sau:

3.5.1. Những thuận lợi trong cải thiện môi trường đầu tư của tỉnh

- Chính quyền địa phƣơng rất nỗ lực trong việc thu hút đầu tƣ thông qua các chính sách thu hút đầu tƣ với nhiều ƣu đãi dành cho các nhà đầu tƣ mới và cả những nhà đầu tƣ đang triển khai thực hiện trên địa bàn.

- Điều kiện tự nhiên và đất đai là sẵn có, bao gồm cả đất đai thuộc khu công nghiệp và cụm công nghiệp đƣợc quy hoạch lẫn vị trí đất đai do nhà đầu tƣ mong muốn chỉ định.

TÓM LƢỢC CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI ĐẦU TƢ TỈNH TUYÊN QUANG

(Theo Quyết đinh số 03/QĐ-UBND ngày 12/3/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Quyết định số 25/2007/QĐ-UBND ngày 14/8/2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang về việc ban hành Quy định chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư trên

địa bàn tỉnh Tuyên Quang).

1. Địa bàn thực hiện chính sách ƣu đãi đầu tƣ

1.1. Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn: huyện Na Hang, huyện Chiêm Hóa và huyện Lâm Bình.

1.2. Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn: huyện Hàm Yên, huyện Yên Sơn, huyện Sơn Dương và thành phố Tuyên Quang.

2. Lĩnh vực thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư

Thực hiện theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư (sau đây gọi tắt là Nghị định số 108/2006/NĐ-CP của Chính phủ).

3. Ưu đãi đầu tư về tiền thuê đất, thuê mặt nước

3.1. Đơn giá thuê đất, thuê mặt nước của mỗi dự án được ổn định trong 5 năm và được tính theo giá đất do Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang ban hành theo mục đích sử dụng đất thuê của từng vị trí.

3.2. Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước: thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước, cụ thể như sau:

* Dự án đầu tư tại địa bàn các huyện Na Hang, Chiêm Hóa và Lâm Bình.

- Miễn hoàn toàn tiền thuê đất, thuê mặt nước đối với dự án thuộc danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư.

- Miễn có thời hạn tiền thuê đất, thuê mặt nước kể từ ngày xây dựng hoàn thành đưa dự án vào hoạt động:

+ Mười lăm (15) năm đối với dự án thuộc danh mục lĩnh vực ưu đãiđầu tư.

+ Mười một (11) năm đối với dự án đầu tư còn lại.

* Dự án đầu tư tại địa bàn các huyện Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương và thành phố Tuyên Quang:

Miễn có thời hạn tiền thuê đất, thuê mặt nước kể từ ngày xây dựng hoàn thành đưa dự án vào hoạt động, cụ thể:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Bảy (7) năm đối với dự án đầu tư còn lại.

* Miễn hoàn toàn tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc trên địa bàn tỉnh đối với dự án sử dụng đất xây dựng nhà chung cƣ cho công nhân của các khu công nghiệp theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; dự án sử dụng đất xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh (xã hội hóa) thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục, thể thao, khoa học - công nghệ.

3.3. Thời gian thuê đất: theo dự án được duyệt, nhưng không quá 50 năm.

4. Ƣu đãi về thuế

Nhà đầu tƣ có dự án đầu tƣ trên địa bàn tỉnh, dự án đầu tƣ thuộc lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ, đặc biệt ƣu đãi đầu tƣ quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP của Chính phủ đƣợc hƣởng ƣu đãi về thuế theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc.

5. Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng

5.1. Đối với dự án đầu tƣ vào khu, cụm công nghiệp và khu, điểm du lịch theo quy hoạch: Tỉnh đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng gồm đƣờng giao thông, hệ thống thoát nƣớc đến hàng rào của khu, cụm công nghiệp và khu, điểm du lịch.

Uỷ ban nhân dân tỉnh cân đối ngân sách địa phƣơng để hỗ trợ đầu tƣ xây dựng đƣờng giao thông nội bộ, hệ thống thoát nƣớc thải chung trong hàng rào khu, cụm công nghiệp và khu du lịch.

5.2. Dự án đầu tƣ vào địa bàn ngoài khu, cụm công nghiệp, Ủy ban nhân dân tỉnh căn cứ vào quy mô, lĩnh vực ngành, nghề và địa bàn thực hiện từng dự án cụ thể, xem xét, quyết định mức hỗ trợ nhƣng tối đa không quá 50% kinh phí đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu gồm đƣờng giao thông, hệ thống thoát nƣớc thải ngoài hàng rào dự án.

6. Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa phƣơng

6.1. Điều kiện đƣợc hỗ trợ kinh phí:

a) Nhà đầu tƣ sử dụng lao động tại địa phƣơng (ƣu tiên những hộ trong diện bị thu hồi đấtthực hiện dự án).

b) Nhà đầu tƣ tổ chức đào tạo lao động địa phƣơng có tay nghề thành thạo để bố trí làm việc trong dây chuyền sản xuất chính của dự án.

6.2. Mức hỗ trợ kinh phí: nhà đầu tƣ sử dụng lao động, đủ điều kiện nêu tại khoản 1 Điều này đƣợc ngân sách tỉnh hỗ trợ một lần để đào tạo nghề trong nƣớc, mức hỗ trợ tối đa 50% tổng kinh phí đào tạo cho một lao động và mức tối đa 02 triệu đồng/ngƣời/khoá học.

(Nguồn: Theo Quyết đinh số 03/QĐ-UBND ngày 12/3/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang)

- Nguồn lực lao động địa phƣơng là sẵn có, địa phƣơng đã nỗ lực với nhiều chính sách hỗ trợ ở mức tốt nhất dành cho doanh nghiệp.

3.5.2. Những khó khăn trong công tác cải thiện môi trường đầu tư của tỉnh

- Địa hình nhiều đồi núi cao chiếm 50% diện tích toàn tỉnh Tuyên Quang cũng là trở ngại đáng kể trong việc lựa chọn ngành nghề để thu hút đầu tƣ. Nó phụ thuộc nhiều vào những chi phí san lấp mặt bằng hoặc tƣơng tự mà nhà đầu tƣ có thể phải bỏ ra khi tiến hành đầu tƣ vào địa phƣơng.

- Chi phí không chính thức cao cũng là rào cản đáng kể để nhà đầu tƣ đến với môi trƣờng đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đội ngũ lãnh đạo địa phƣơng chƣa thực sự năng động trong những hành động dành cho doanh nghiệp khi đầu tƣ trên địa bàn, đôi khi có thể tạo ra suy nghĩ về sự mất lòng tin về năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo địa phƣơng.

- Vai trò của doanh nghiệp nhà nƣớc trên địa bàn vẫn thể hiện sự quan trọng và chi phối đến các hoạt động kinh tế, xã hội và văn hóa trên địa bàn, thậm chí ăn sâu vào tâm lý của ngƣời dân cũng nhƣ lực lƣợng lao động trên địa bàn. Vì vậy, đây sẽ là rào cản đáng kể cho các doanh nghiệp thuộc khu vực tƣ nhân đối với những ngành nghề có sự hiện diện của các doanh nghiệp nhà nƣớc, khó khăn trong thu hút lao động và thu hút khách hàng.

Hình 3.15 Biểu đồ tổng hợp các chỉ số đánh giá chính PCI Tuyên Quang

(Nguồn: Tổng hợp từ pcivietnam.org/tuyen-quang)

- Tổng thể đánh giá chỉ số PCI của Tuyên Quang trong nhiều năm gần đây luôn ở mức thấp, thậm chí là đứng vị trí cuối cùng trong 2 năm 2012-2013 sẽ tạo nên một hình ảnh môi trƣờng đầu tƣ không tốt, khó cho địa phƣơng trong việc thu hút đầu tƣ trong thời gian tới. Đó là những thách thức lớn đòi hỏi tỉnh Tuyên Quang phải có hành động cụ thể nhằm thoát khỏi tình trạng này và truyền thông thay đổi nhận thức của nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TỈNH TUYÊN QUANG, GIAI ĐOẠN 2015-2020

4.1. Quan điểm, định hƣớng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tỉnh Tuyên Quang

4.1.1. Quan điểm cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Tuyên Quang

Trƣớc hết phải khẳng định rằng, Tuyên Quang là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc có nhiều điều kiện đặc thù về tự nhiên, kinh tế, xã hội và văn hóa. Trong đó, tự nhiên còn nhiều hoang sơ, nhiều tài nguyên chƣa đƣợc biết đến; nguồn thu phụ thuộc chính vào ngân sách nhà nƣớc và các tổ chức kinh tế của Nhà nƣớc đóng trên địa bàn; xã hội có tốc độ sống chậm, mặt bằng dân trí không cao; văn hóa bản địa có yếu tố đặc thù tạo nên nét riêng biệt của tỉnh Tuyên Quang. Vì vậy, việc lựa chọn phát triển và thu hút đầu tƣ phát triển cần tạo ra sự hài hòa 4 yếu tố trên.

Về phía lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang, nhằm thể hiện hành động cụ thể với những kết quả đánh giá của nhà đầu tƣ về môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh trong năm 2013, tháng 6/2014, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 45/QĐ-UBND và Kế hoạch 33/KH-UBND về cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), chỉ đạo Giám đốc các Sở, Thủ trƣởng các Ban, Ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, Thành phố xây dựng chƣơng trình, kế hoạch thực hiện của ngành, địa phƣơng và cụ thể hóa thành nhiệm vụ trong kế hoạch công tác hàng năm. Theo đó, tỉnh Tuyên Quang sẽ tập trung nâng cao điểm số của các tiêu chí Tính minh bạch, tính năng động, hỗ trợ doanh nghiệp, thiết chế pháp lý và cạnh tranh bình đẳng. Đối với

những chỉ số còn lại cần tiếp tục duy trì giữ vững và nâng cao hơn so với năm 2013. Đây đƣợc coi là bƣớc đi đúng đắn và là hành động thiết thực của lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang trong nỗ lực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh hƣớng đến thu hút đầu tƣ cho Tuyên Quang.

Ngoài ra, tham khảo ý kiến đánh giá của các cấp lãnh đạo tỉnh cho thấy, hầu hết ý kiến của lãnh đạo rằng việc thu hút đầu tƣ phát triển là quan trọng, tuy nhiên Tuyên Quang không nhất thiết phải phát triển bằng mọi giá, không nhất thiết là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngành nghề nào cũng phát triển và thu hút đầu tƣ. Ý kiến này chiếm khoảng 66%, nghĩa là phần lớn các lãnh đạo tỉnh nhất trí nhƣ vậy. Cụ thể hóa ra, các lãnh đạo tỉnh cũng thể hiện rõ quan điểm phát triển ngành nghề, trong đó nhất trí cao với quan điểm thu hút và phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, kế đến là công nghiệp và thƣơng mại, dịch vụ. Theo tôi, quan điểm tập trung phát triển tiểu thủ công nghiệp là phù hợp với trình độ dân trí của địa phƣơng, đồng thời không làm xáo trộn nhiều đời sống của nhân dân. Bên cạnh sự phát triển đó sẽ tạo tiền đề cho phát triển các ngành nông-lâm nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ và tiến đến công nghiệp hỗ trợ phát triển theo. 0% 66.3% 43.4% 56.0% 40.2% 45.0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Mỗi ngành 1 ít Lựa chọn ngành trọng điểm Phải phát triển công nghiệp Phải phát triển tiểu thủ công nghiệp Phải phát triển nông - lâm nghiệp Phải phát triển thương mại, dịch vụ

Quan đim trong la chn ngành thu hút đầu tư

Hình 4.1. Kết quả khảo sát quan điểm phát triển ngành nghề của Tuyên Quang đối với các cán bộ quản lý

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra)

4.1.2. Định hướng cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Tuyên Quang

4.1.2.1. Định hướng phát triển ngành nghề

a. Định hướng phát triển nông - lâm nghiệp và chế biến nông - lâm sản

Cụ thể hóa việc định hƣớng bằng những dự án kêu gọi đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang đƣợc trình bày nhƣ trong bảng 4.1 dƣới đây.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 4.1. Danh mục dự án thuộc lĩnh vực nông - lâm nghiệp đƣợc định hƣớng thu hút đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang

STT Loại hình dự án Địa bàn thu hút Công suất Vốn đầu tƣ

(1.000 USD)

1 Sản xuất giống gia cầm Các huyện Yên Sơn, Sơn

Dƣơng, Hàm Yên 30.000 con/năm 1.000

2 Sản xuất giống lợn siêu nạc Huyện Yên Sơn và Sơn Dƣơng

35.000 lợn

giống/năm 1.500

3 Đầu tƣ nghiên cứu giống cây lâm nghiệp

Huyện Yên Sơn

và Sơn Dƣơng 20 ha 1.500

4 Nhà máy sản xuất ván tre KCN Long Bình An 50.000 m2/năm 1.000 5 Nhà máy sản xuất đồ gỗ

dân dụng KCN Long Bình An 40.000 sp/năm 2.000

6 Nhà máy chế biến thực

phẩm đồ hộp KCN Long Bình An

5.000 tấn

sp/năm 2.000 7 Nhà máy sản xuất bia KCN Long Bình An 3 triệu lít/năm 5.000 8 Nhà máy chế biến nông sản Cụm công nghiệp An

Thịnh, huyện Chiêm Hóa 9.000 tấn sp/năm 2.000

9 Nhà máy chế biến nƣớc hoa quả Cụm công nghiệp Tân Thành, huyện Hàm Yên

10.000 tấn

sp/năm 3.000

10 Dự án xây dựng nhà máy

nƣớc khoáng Huyện Yên Sơn 50 triệu lít/năm 2.000

11 Nhà máy chế biến chè Shan Cụm công nghiệp Na Hang, huyện Na Hang

4.500 tấn búp

chè tƣơi/năm 2.000

12 Nhà máy thủy sản đông lạnh Na Hang

Cụm công nghiệp Na

Hang, huyện Na Hang 1.000 tấn/năm 1.000

(Nguồn: Tổng hợp từ Quyết định 25/2007QĐ-UBND của tỉnh Tuyên Quang)

Nhìn vào định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp và chế biến nông - lâm nghiệp đƣợc quy hoạch và công suất khá hợp lý, là cơ sở tốt cho đề xuất giải pháp thực hiện trong thực tiễn cũng nhƣ trong nội dung chính của luận văn.

b. Định hướng phát triển công nghiệp và vật liệu xây dựng

Cụ thể hóa việc định hƣớng bằng những dự án kêu gọi đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang đƣợc trình bày nhƣ trong bảng 4.2 dƣới đây.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 4.2. Danh mục dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp và xây dựng đƣợc định hƣớng thu hút đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang

STT Loại hình dự án Địa bàn thu hút Công suất

Vốn đầu tƣ

(1.000 USD)

I Vật liệu xây dựng

1 Nhà máy sản xuất vật liệu polyme

composite KCN Long Bình An 30.000 m2/năm 2.000 2 Nhà máy sản xuất gạch lát tự chèn KCN Long Bình An 50.000 m2/năm 1.000 3 Nhà máy sản xuất gạch không nung KCN Long Bình An 15 triệu viên/năm 2.500 4 Nhà máy sản xuất gạch Terrazzo KCN Long Bình An 15 triệu viên/năm 4.500 5 Nhà máy sản xuất tấm nhựa KCN Long Bình An 200 nghìn m2/năm 2.000 6 Nhà máy gạch không nung ở các huyện Các huyện 90 triệu viên 12.000 7 Nhà máy bê tông đúc sẵn

Cụm công nghiệp Sơn Nam, huyện Sơn Dƣơng

150.000 tấn/năm 2.500

8 Nhà máy bột đá siêu mịn

Cụm công nghiệp Sơn Nam, huyện Sơn Dƣơng

150.000 tấn/năm 1.500

II Công nghiệp cơ khí, luyện kim

1 Dự án nhà máy luyện Kẽm KCN Long Bình An 15.000 tấn/năm 12.000 2 Nhà máy cơ khí lắp ráp và chế tạo KCN Long Bình An 20.00 tấn/năm 20.000 3 Nhà máy lắp ráp điện tử KCN Long Bình An 2 triệu sp/năm 5.000 4 Nhà máy lắp ráp máy nông nghiệp KCN Long Bình An 500 tấn sp/năm 3.000

III Công nghiệp hóa chất - Điện, nƣớc

1 Nhà máy sản xuất sơn công nghiệp KCN Long Bình An 50.000 tấn/năm 3.000 2 Nhà máy sản xuất phân bón KCN Long Bình An 50.000 tấn/năm 2.000 3 Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa công

nghiệp, dân dụng KCN Long Bình An 100.000 tấn/năm 2.000

Một phần của tài liệu Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh tuyên quang (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)