Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh tuyên quang (Trang 48)

5. Kết cấu của luận văn

2.3.Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Nhƣ trong phạm vi nghiên cứu và chƣơng 1 đã đề cập, nội dung luận văn nghiên cứu chủ yếu các tiêu chí đánh giá liên quan đến bộ chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI do VCCI và USAID phối hợp thực hiện. Cụ thể, các chỉ tiêu này sẽ đƣợc nghiên cứu trên cơ sở thang đo nhƣ trong các bảng sau đây. Mƣời nhóm chỉ tiêu theo bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI phản ánh môi trƣờng đầu tƣ ở một địa phƣơng sẽ đƣợc trình bày dƣới dạng bảng cho từng nhóm tiêu chí để thuận lợi cho việc so sánh mỗi chỉ tiêu đánh giá ở mỗi nhóm. Những kết quả thực tiễn nghiên cứu sau này trong chƣơng 3 cũng lần lƣợt đƣợc phản ánh theo từng nhóm tiêu chí đánh giá này cho bộ chỉ số PCI hay còn gọi là các chỉ số đánh giá hiện trạng môi trƣờng đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang. Mỗi chỉ số đánh giá sẽ phản ánh kết quả ở mỗi địa phƣơng khác nhau và đƣợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần, từ đó cộng dồn điểm để ra điểm số cuối cùng của tiêu chí đánh giá. Tác giả luận văn chỉ tiếp nhận kết quả đánh giá cuối cùng chứ không đi sâu tìm phƣơng pháp tính giá trị cụ thể, bao hàm cả giá trị quy đổi ở mỗi nhóm tiêu chí ra thang điểm 10 và cộng dồn 10 tiêu chí ra thang điểm 100 cuối cùng của chỉ số PCI, tác giả chỉ kế thừa kết quả nghiên cứu sẵn có để phục vụ cho nội dung phân tích của luận văn.

PCI có thang đo từ 1-100 điểm, và đƣợc phân loại đánh giá nhƣ trong bảng 2.1 sau đây:

Bảng 2.1. Thang đánh giá chỉ số PCI Điểm số Xếp loại

PCI > 63 điểm Rất tốt 60 điểm < PCI < 63 điểm Tốt 56 điểm < PCI < 60 điểm Khá 55 điểm < PCI < 56 điểm Trung bình 53 điểm < PCI < 55 điểm Tƣơng đối thấp

PCI < 53 điểm Thấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các chỉ số thành phần đƣợc cấu thành từ cách tính điểm theo thang đo nhƣ trong các bảng tiếp theo sau đây.

Bảng 2.2. Chỉ tiêu nghiên cứu bộ chỉ số đánh giá chi phí gia nhập thị trƣờng

STT Chỉ tiêu nghiên cứu Thang đo

và yêu cầu

1 Thời gian đăng ký doanh nghiệp Tính theo ngày.

Càng thấp càng tốt 2 Thời gian thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp Tính theo ngày.

Càng thấp càng tốt 3 Tỷ lệ doanh nghiệp cần thêm giấy phép kinh doanh khác. Tính theo % 4 Tổng số giấy đăng ký và giấy phép cần thiết để chính thức

hoạt động (chỉ số này đƣợc đƣa vào đánh giá sau năm 2010). Số lƣợng giấy tờ 5 Thời gian chờ đợi để đƣợc cấp Giấy chứng nhận Quyền sử

dụng đất. Tính theo ngày

6

tất cả các thủ tục để chính thức hoạt động. Tính theo % 7 Tỷ lệ doanh nghiệp phải chờ hơn ba tháng để hoàn thành tất

cả các thủ tục để chính thức hoạt động. Tính theo %

8

Tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký hoặc sửa đổi đăng ký kinh doanh thông qua bộ phận Một cửa (chỉ tiêu này đƣợc bổ sung mới năm 2013).

Tính theo %

9 Thủ tục tại bộ phận Một cửa đƣợc niêm yết công khai (chỉ tiêu này đƣợc bổ sung mới năm 2013).

Thang đo: Có - Không

10 Hƣớng dẫn về thủ tục tại bộ phận Một cửa rõ ràng và đầy đủ (chỉ tiêu này đƣợc bổ sung mới năm 2013).

Thang đo: Có - Không

11 Cán bộ tại bộ phận Một cửa am hiểu về chuyên môn (chỉ tiêu này đƣợc bổ sung mới năm 2013).

Tính theo % doanh nghiệp đồng ý 12 Cán bộ tại bộ phận Một cửa nhiệt tình, thân thiện (chỉ tiêu

này đƣợc bổ sung mới năm 2013).

Tính theo % doanh nghiệp đồng ý 13 Ứng dụng công nghệ thông tin tại bộ phận Một cửa tốt (chỉ

tiêu này đƣợc bổ sung mới năm 2013).

Tính theo % doanh nghiệp đồng ý 14 Không có lập luận nào ở trên là đúng (chỉ tiêu này đƣợc bổ

sung mới năm 2013).

Tính theo % doanh nghiệp đồng ý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Với bộ chỉ số này, chi phí gia nhập một địa phƣơng của các nhà đầu tƣ sẽ phản ánh rõ nét thông qua những nhận định dƣới dạng câu hỏi của ngƣời điều tra. Dựa trên các kết quả đánh giá đó, chỉ số sẽ đƣợc quy đổi theo thang điểm 10 để đánh giá và cộng dồn cho điểm của chỉ số PCI.

Bộ tiêu chí tiếp theo là đánh giá về đất đai. Đối với các nhà đầu tƣ, đất đai luôn là yếu tố đóng vai trò quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của họ, vì vậy, những vấn đề liên quan đến việc sử dụng đất ở địa phƣơng mà họ đầu tƣ luôn đƣợc quan tâm. Ở bộ chỉ tiêu đánh giá này, VCCI đo lƣờng các vấn đề liên quan đến việc cấp và sử dụng đất ở một địa phƣơng để làm cơ sở tính toán yếu tố cấu thành chỉ số PCI của địa phƣơng đó và so sánh với các địa phƣơng khác, làm cơ sở cho nhà đầu tƣ xem xét về yếu tố thuộc môi trƣờng đầu tƣ của một địa phƣơng ở Việt Nam. Tiêu chí này cũng đƣợc quy đổi theo thang điểm 10 dựa trên kết quả đánh giá theo từng nội dung trong bảng 2.3 sau đây.

Bảng 2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu bộ chỉ số đánh giá việc tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất

STT Chỉ tiêu nghiên cứu Thang đo và yêu cầu

1 Tỷ lệ doanh nghiệp có mặt bằng kinh doanh và có Giấy

chứng nhận Quyền sử dụng đất. Tính theo %

2 Tỷ lệ diện tích đất trong tỉnh có Giấy chứng nhận Quyền

sử dụng đất. Tính theo %

3 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh không gặp cản trở về

tiếp cận đất đai hoặc mở rộng mặt bằng kinh doanh. Thang đo: Đúng - Sai 4 Doanh nghiệp đánh giá rủi ro bị thu hồi đất Thang đo: Từ 1 = Rất

cao đến 5 = Rất thấp. 5 Nếu bị thu hồi đất, doanh nghiệp sẽ đƣợc bồi thƣờng

thỏa đáng

Tính theo % Luôn luôn hoặc Thƣờng xuyên 6 Sự thay đổi khung giá đất của tỉnh phù hợp với sự thay

đổi của giá thị trƣờng Tính theo % đồng ý

7

Tỷ lệ doanh nghiệp thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai trong vòng 2 năm qua nhƣng không gặp bất kỳ khó khăn nào về thủ tục (chỉ tiêu này đƣợc bổ sung mới năm 2013).

Tính theo %

8

Tỷ lệ doanh nghiệp có nhu cầu đƣợc cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất nhƣng không có do thủ tục hành chính rƣờm rà/ lo ngại cán bộ nhũng nhiễu (chỉ tiêu này đƣợc bổ sung mới năm 2013).

Tính theo %

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bộ chỉ tiêu thứ 3 đo lƣờng khả năng tiếp cận các kế hoạch của tỉnh và các văn bản pháp lý cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, liệu doanh nghiệp có thể tiếp cận một cách công bằng các văn bản này, các chính sách và quy định mới có đƣợc tham khảo ý kiến của doanh nghiệp và khả năng tiên liệu trong việc triển khai thực hiện các chính sách quy định đó và mức độ tiện dụng của trang web tỉnh đối với doanh nghiệp. Các kết quả đánh giá của nhà đầu tƣ theo nội dung trong bảng 2.4 dƣới đây sẽ đƣợc quy đổi theo thang điểm 10, từ đó cộng dồn thành điểm đánh giá PCI.

Bảng 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu tính minh bạch và tiếp cận thông tin về môi trƣờng đầu tƣ ở một địa phƣơng

STT Chỉ tiêu nghiên cứu Thang đo và yêu cầu

1 Tiếp cận tài liệu quy hoạch

Thang đo: Từ 1 = tiếp cận dễ dàng; đến 5 = không thể tiếp cận

2 Tiếp cận tài liệu pháp lý

Thang đo: Từ 1 = tiếp cận dễ dàng; đến 5 = không thể tiếp cận

3 Cần có "mối quan hệ" để có đƣợc các tài liệu kế hoạch của tỉnh

Tính theo % của đánh giá Rất quan trọng hoặc Quan trọng

4 Thƣơng lƣợng với cán bộ thuế là phần thiết yếu trong hoạt động kinh doanh

Tính theo % của đánh giá Hoàn toàn đồng ý hoặc Đồng ý

5 Khả năng có thể dự đoán đƣợc trong thực thi của tỉnh đối với quy định pháp luật của Trung ƣơng

Tính theo % của đánh giá Luôn luôn hoặc Thƣờng xuyên

6 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia góp ý kiến về quy

định, chính sách của Nhà nƣớc. Tính theo %

7 . Thang đo: Tốt - Trung bình

- Kém 8

Vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp địa phƣơng trong việc xây dựng và phản biện chính sách, quy định của tỉnh.

Tính theo % của đánh giá quan trọng hoặc vô cùng quan trọng

9

Tỷ lệ doanh nghiệp truy cập vào website của UBND tỉnh (chỉ tiêu này đƣợc bổ sung mới năm 2013).

Tính theo %

10

Các tài liệu về ngân sách đủ chi tiết để doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh (chỉ tiêu này đƣợc bổ sung mới năm 2013).

Thang đo: % Đồng ý

11

Các tài liệu về ngân sách đƣợc công bố ngay sau khi cơ quan, cá nhân có thẩm quyền phê duyệt (chỉ tiêu này đƣợc bổ sung mới năm 2013).

Thang đo: % Đồng ý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bộ chỉ tiêu thứ 4 phản ánh chi phí thời gian để các nhà đầu tƣ phải bỏ ra để thực hiện các quy định của Nhà nƣớc khi đầu tƣ tại địa bàn, nhƣ thanh tra, kiểm tra, các thủ tục hành chính. Mặc dù đây là phần nghĩa vụ của nhà đầu tƣ đối với Nhà nƣớc mà đại diện là chính quyền địa phƣơng đóng trên địa bàn. Tuy nhiên, nếu địa phƣơng thực hiện công tác này nhanh gọn, hiện đại, không ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ góp phần đáng kể việc cải thiện hình ảnh môi trƣờng đầu tƣ ở địa phƣơng. Vì vậy, vô hình chung chỉ tiêu này trở thành nội dung đánh giá về môi trƣờng đầu tƣ giữa các địa phƣơng ở Việt Nam và trở thành công cụ cạnh tranh của các địa phƣơng đó. Cụ thể các tiêu chí đánh giá nhƣ trong bảng 2.5 dƣới đây.

Bảng 2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nƣớc

STT Chỉ tiêu nghiên cứu Thang đo và yêu cầu

1

Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để tìm hiểu và thực hiện các quy định pháp luật của Nhà nƣớc.

Tính bằng %

2 Số cuộc thanh tra, kiểm tra trung vị (tất cả các cơ quan). Tính bằng số cuộc thanh tra, kiểm tra trung bình 3 Số giờ trung vị làm việc với thanh tra, kiểm tra thuế. Tính bằng số giờ thanh tra,

kiểm tra trung bình

4 .

đồng ý 5 Cán bộ nhà nƣớc thân thiện (chỉ tiêu này đƣợc bổ

sung mới năm 2013).

Tính bằng % hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý

6 Doanh nghiệp không cần phải đi lại nhiều lần để lấy dấu và chữ ký (chỉ tiêu này đƣợc bổ sung mới năm 2013).

Tính bằng % hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý

7 (chỉ tiêu này đƣợc bổ sung

mới năm 2013).

Tính bằng % hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý

8 (chỉ tiêu này đƣợc bổ

sung mới năm 2013).

Tính bằng % hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý

9 Không thấy bất kì sự thay đổi đáng kể nào (chỉ tiêu này đƣợc bổ sung mới năm 2013).

Tính bằng % hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Dựa trên các tiêu chí nhỏ đánh giá đƣợc trình bày trong bảng, nhóm tiêu chí thứ 4 sẽ đƣợc quy đổi ra thang điểm 10, từ đó cộng dồn với các nhóm tiêu chí còn lại để cấu thành nên điểm cuối cùng của PCI.

Nhóm tiêu chí thứ 5 đo lƣờng các khoản chi phí không chính thức mà doanh nghiệp phải trả và các trở ngại do những chi phí không chính thức này gây ra đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc trả những khoản chi phí không chính thức có đem lại kết quả hay “dịch vụ” nhƣ mong đợi và liệu các cán bộ Nhà nƣớc có sử dụng các quy định của địa phƣơng để trục lợi hay không.

Thực tế cho thấy, tiêu chí này có ảnh hƣởng rất mạnh đến hoạt động của doanh nghiệp cũng nhƣ thái độ của nhà đầu tƣ. Một số cho rằng không nên tồn tại những chi phí này, đặc biệt các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến từ những quốc gia có sự minh bạch cao, nhƣng ngƣợc lại, có những nhà đầu tƣ đến từ những quốc gia có sự minh bạch thấp hoặc nhƣ Việt Nam lại không quá quan tâm đến chỉ tiêu này.

Các chỉ tiêu này phản ánh trong bảng 2.6 sau đây.

Bảng 2.6. Chỉ tiêu nghiên cứu chi phí không chính thức môi tƣờng đầu tƣ ở một địa phƣơng

STT Chỉ tiêu nghiên cứu Thang đo và yêu cầu

1 Các doanh nghiệp cùng ngành thƣờng phải trả thêm các khoản chi phí không chính thức

Tính theo % đánh giá Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý. 2 Tỷ lệ doanh nghiệp phải chi hơn 10% doanh

thu cho các loại chi phí không chính thức. Tính theo % 3 Hiện tƣợng nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục

cho Doanh nghiệp là phổ biến.

Tính theo % đánh giá Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý. 4 Công việc đạt đƣợc kết quả mong đợi sau khi

đã trả chi phí không chính thức

Tính theo % đánh giá thƣờng xuyên hoặc luôn luôn

5

Các khoản chi phí không chính thức ở mức chấp nhận đƣợc (chỉ tiêu này đƣợc bổ sung mới năm 2013).

Tính theo % đánh giá Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý.

(Nguồn: Tổng hợp từ www.pcivietnam.org)

Dựa trên các tiêu chí nhỏ đánh giá đƣợc trình bày trong bảng, nhóm tiêu chí thứ 5 sẽ đƣợc quy đổi ra thang điểm 10, từ đó cộng dồn với các nhóm tiêu chí còn lại để cấu thành nên điểm cuối cùng của PCI.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhóm chỉ tiêu thứ 6 là một chỉ số mới của PCI để phản ánh mức độ bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong cùng một môi trƣờng đầu tƣ. Đây là chỉ số có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt trong phạm vi hẹp của một địa phƣơng, nơi mà vai trò của doanh nghiệp Nhà nƣớc vẫn có tầm ảnh hƣởng quan trọng.

Bảng 2.7 Chỉ tiêu nghiên cứu chỉ số cạnh tranh bình đẳng trong môi trƣờng đầu tƣ ở một địa phƣơng

STT Chỉ tiêu nghiên cứu Thang đo và yêu cầu

1 Việc tỉnh ƣu ái cho các tổng công ty, tập đoàn của Nhà nƣớc gây khó khăn cho doanh nghiệp của bạn”

Tính theo % đánh giá Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý 2 Thuận lợi trong tiếp cận đất đai là đặc quyền dành

cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nƣớc Tính theo % đồng ý 3 Thuận lợi trong tiếp cận các khoản tín dụng là đặc

quyền dành cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nƣớc Tính theo % đồng ý 4 Thuận lợi trong cấp phép khai thác khoáng sản là đặc

quyền dành cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nƣớc Tính theo % đồng ý 5

Thủ tục hành chính nhanh chóng và đơn giản hơn là đặc quyền dành cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nƣớc

Tính theo % đồng ý

6

Dễ dàng có đƣợc các hợp đồng từ cơ quan Nhà nƣớc là đặc quyền dành cho các tập đoàn kinh tế của Nhà nƣớc

Tính theo % đồng ý

7 Tỉnh ƣu tiên giải quyết các vấn đề, khó khăn cho DN nƣớc ngoài hơn là DN trong nƣớc

Tính theo % đánh giá Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý 8 Tỉnh ƣu tiên thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài hơn là phát

triển khu vực tƣ nhân

Tính theo % đánh giá Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý 9 Thuận lợi trong việc tiếp cận đất đai là đặc quyền

dành cho các doanh nghiệp FDI Tính theo % đồng ý 10 Miễn giảm thuế TNDN là đăc quyền dành cho các

doanh nghiệp FDI Tính theo % đồng ý

11 Thủ tục hành chính nhanh chóng và đơn giản hơn

là đặc quyền dành cho các doanh nghiệp FDI Tính theo % đồng ý 12 Hoạt động của các doanh nghiệp FDI nhận đƣợc

nhiều quan tâm hỗ trợ hơn từ tỉnh Tính theo % đồng ý

Một phần của tài liệu Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh tuyên quang (Trang 48)