Kinh nghiệm của một số tỉnh

Một phần của tài liệu Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh tuyên quang (Trang 36)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.2. Kinh nghiệm của một số tỉnh

1.2.2.1. Kinh nghiệm cải thiện môi trường đầu tư của Thành phố Cần Thơ

Theo báo Cần Thơ, thành phố đã thể hiện sự quyết tâm cao trong việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhằm nâng cao chỉ số PCI bằng cách thành lập Ban chỉ đạo nâng cao chỉ số PCI. Theo đó, UBND Thành phố Cần Thơ vừa ban hành Quyết định số 1785/QĐ-UBND Về việc thành lập Ban chỉ đạo nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Thành phố Cần Thơ (gọi tắt là BCĐ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trƣởng ban BCĐ là ông Lê Hùng Dũng, Chủ tịch UBND thành phố, Phó Trƣởng ban BCĐ là ông Nguyễn Văn Hồng, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ cùng các thành viên là lãnh đạo các sở, ngành hữu quan và Chủ tịch UBND 9 quận, huyện trên địa bàn thành phố. BCĐ nâng cao chỉ số PCI Thành phố Cần Thơ có nhiệm vụ tham mƣu giúp Chủ tịch UBND thành phố chỉ đạo các sở, ngành, UBND quận, huyện, Tổ chuyên viên giúp việc xây dựng chƣơng trình, kế hoạch hành động và đề xuất các giải pháp triển khai thực hiện nâng cao chỉ số PCI hàng năm của thành phố. Đồng thời, tổ chức khảo sát, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện các giải pháp nâng cao chỉ số PCI, các phản hồi của doanh nghiệp đối với các cơ chế chính sách và môi trƣờng đầu tƣ trên địa bàn thành phố. BCĐ tổ chức tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức trong cán bộ, công chức, viên chức, doanh nghiệp và tầng lớp nhân dân về chƣơng trình, kế hoạch hành động thực hiện nâng cao chỉ số PCI của thành phố. Xây dựng, ứng dụng, triển khai các mô hình nâng cao PCI của thành phố (mô hình "Một cửa hiện đại", "Một cửa liên thông", mô hình duy trì và cải thiện các chỉ số) phù hợp với điều kiện của thành phố. Song song tổ chức lồng ghép thực hiện nâng cao chỉ số PCI của thành phố vào các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm của thành phố, sở, ban ngành, quận huyện.

1.2.2.2. Kinh nghiệm cải thiện môi trường đầu tư của tỉnh Lạng Sơn

Nhằm tiếp tục phát huy có hiệu quả đề án nâng cao năng lực Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đƣợc UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1196/QĐ-UBND ngày 24 tháng 8 năm 2012; Kịp thời khắc phục những hạn chế, những Chỉ số thành phần thấp điểm trong năm 2013, đồng thời cải thiện môi trƣờng đầu tƣ trong năm 2014, hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, ngày 15/7/2014, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 61/KH-UBND cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao Chỉ số PCI năm 2014.

Mục tiêu chung là xây dựng môi trƣờng kinh doanh của tỉnh thực sự thông thoáng, minh bạch, hấp dẫn và thuận lợi cho các thành phần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quả điều tra, khảo sát và công bố Chỉ số PCI năm 2013, các sở, ngành, UBND các huyện và thành phố Lạng Sơn theo chức năng tiến hành phân tích, làm rõ nguyên nhân tăng, giảm của từng Chỉ số thành phần liên quan đến đơn vị mình phụ trách nhằm từng bƣớc khắc phục và cải thiện Chỉ số PCI, tạo động lực cho việc thu hút đầu tƣ, phát triển doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 và những năm tiếp theo.

Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu cải thiện Chỉ số xếp hạng PCI của tỉnh năm 2014; Cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, khắc phục và cải thiện những Chỉ số thành ph

- .

Theo Kế hoạch, các sở, ban, ngành của tỉnh Lạng Sơn tập trung thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

-

, đơn vị. -

định mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực hoặc không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội để bãi bỏ, thay thế, sửa đổi, bổ sung.

- . - . - . - - - - số 13/NQ-CP.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Lập báo cáo cụ thể về công tác thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao theo Kế hoạch số 55/KH-UBND ngày 20/9/2012 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc thực hiện đề án nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Lạng Sơn.

Ngoài ra, kế hoạch cũng đề ra nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể yêu cầu các sở, ngành có trách nhiệm chủ trì thực hiện đối với từng Chỉ số thành phần, nhất là những Chỉ số thành phần bị giảm điểm so với năm trƣớc, phấn đấu đạt điểm số từ mức khá trở lên so với cả nƣớc. Đó là, cải thiện, tăng điểm số của Chỉ số tiếp cận đất đai; Chỉ số Chi phí không chính thức; Chỉ số Chi phí thời gian; Chỉ số Tính minh bạch và tiếp cận thông tin; Chỉ số Gia nhập thị trƣờng; Chỉ số Tính năng động, tiên phong; Chỉ số Cạnh tranh bình đẳng. Đồng thời, tiếp tục duy trì điểm số và phấn đấu tăng điểm các Chỉ số đạt mức tốt trở lên đối với Chỉ số Dịch vụ, hỗ trợ doanh nghiệp; Chỉ số Thiết chế pháp lý; Chỉ số Đào tạo lao động.

1.2.2.3. Kinh nghiệm cải thiện môi trường đầu tư của tỉnh Vĩnh Phúc

Đối với tỉnh Vĩnh Phúc, công cụ giá cả là chủ lực trong các công cụ đƣợc thực hiện để thu hút đầu tƣ. Các công cụ giá cả tập trung chủ yếu vào các khoản phải chi của nhƣ đầu tƣ nhƣ: (1) miễn tiền thuê đất, bao gồm: các dự án đầu tƣ vào các địa bàn thuộc diện khó khăn của tỉnh đƣợc miễn thêm 5-8 năm; một số dự án thuộc diện miễn 100% tiền thuê đất, nhƣ đầu tƣ khu chung cƣ cao tầng (trên 3 tầng) để phục vụ khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), các công trình văn hóa thể thao phục vụ nhân dân, chế biến nông sản có sử dụng trên 30% nguyên liệu tại Vĩnh Phúc; (2) Hỗ trợ tiền đền bù, giải phóng mặt bằng, bao gồm: đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN, CCN đƣợc hỗ trợ 8%; sử dụng công nghệ cao và sử dụng từ 50 lao động trở lên đƣợc hỗ trợ 10%; có vốn đầu tƣ từ 10 tỷ đồng trở lên và sử dụng 50 lao động trở lên đƣợc hỗ trợ 10%; chế biến nông sản, thực phẩm sử dụng trên 30% nguồn nguyên liệu của tỉnh Vĩnh Phúc và sử dụng từ 50% lao động trở lên đƣợc hỗ trợ 15%; đầu tƣ vào các KCN, CCN vùng đồng bằng các huyện Tam Dƣơng, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc đƣợc hỗ trợ 20%; đầu tƣ khu chung cƣ cao tầng (từ 3 tầng trở lên) để cho thuê đô thị, phục vụ KCN, CCN ở thị xã Vĩnh Yên, các huyện Bình Xuyên, Tam Dƣơng, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, Lập Thạch và các công trình văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí, y tế, giáo dục đƣợc hỗ trợ 50-100%; đầu tƣ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sản xuất ở huyện Lập Thạch, các xã miền núi của huyện Tam Dƣơng, Bình Xuyên và các cụm công nghiệp ở Vĩnh Yên đƣợc hỗ trợ 100%. Mức độ hỗ trợ nêu trên không vƣợt quá 2 tỷ đồng. Trƣờng hợp dự án đáp ứng đƣợc nhiều điều kiện thì chỉ đƣợc hƣởng ƣu đãi của điều kiện có mức ƣu đãi cao nhất; (3) Hỗ trợ tiền vay, bao gồm: Dự án đầu tƣ trong nƣớc để xây dựng chung cƣ cao tầng (từ 3 tầng trở lên) nhà ở cho thuê đô thị, phục vụ KCN, CCN và các công trình văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí trên địa bàn tỉnh có thể đƣợc UBND tỉnh xem xét hỗ trợ lãi suất tiền vay của các tổ chức tín dụng cho từng dự án cụ thể; (4) Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động của tỉnh, bao gồm: Dự án đƣợc hƣởng ƣu đãi theo quy định này là dự án đầu tƣ mới, sử dụng lao động chƣa qua đào tạo là ngƣời của tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc ngân sách tỉnh hỗ trợ kinh phí một lần để đào tạo nghề là 500.000 đồng/ ngƣời. Trƣờng hợp tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức đào tạo ở mức cơ bản thì doanh nghiệp chỉ đƣợc hỗ trợ 200.000 đồng/ ngƣời; và (5) Hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng, bao gồm:Tỉnh Vĩnh Phúc đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng gồm đƣờng giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nƣớc, thông tin liên lạc đến hàng rào KCN, CCN, khu xử lý chất thải rắn công nghiệp tập trung, khu quy hoạch chi tiết KCN, CCN đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Dự án đầu tƣ vào các địa bàn ngoài KCN, CCN theo yêu cầu của tỉnh gắn với vùng nguyên liệu đƣợc hỗ trợ 30% kinh phí xây dựng đƣờng giao thông, đƣờng cấp nƣớc ngoài hàng rào khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt dự toán.

Thực tế, Vĩnh Phúc đã khá thành công trong thu hút đầu tƣ với nhiều nhà đầu tƣ có thƣơng hiệu nổi tiếng, nhƣ: Toyota, Honda, Piaggio đã tạo ra hiệu ứng những nhà đầu tƣ nổi tiếng và có tác dụng lôi kéo thêm nhiều nhà đầu tƣ có thƣơng hiệu nổi tiếng đến với tỉnh Vĩnh Phúc. Bài học của tỉnh Vĩnh Phúc trong thu hút đầu tƣ là rất bổ ích đối với các địa phƣơng khác. Tuy nhiên, để có thể làm đƣợc nhƣ tỉnh Vĩnh Phúc thì sẽ rất khó khăn vì hiện nay Vĩnh Phúc đã đƣợc nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc biết đến nhƣ là môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn nhất.

1.2.2.4. Kinh nghiệm cải thiện môi trường đầu tư của tỉnh Bắc Kạn

Với chủ trƣơng, Bắc Kạn tạo mọi điều kiện để thu hút các nhà đầu tƣ, tỉnh đã có những chƣơng trình quảng bá địa phƣơng rất mạnh, cụ thể là:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Giới thiệu tiềm năng của địa phƣơng tại website, sự kiện thu hút đầu tƣ trong vào ngoài nƣớc;

- Tập trung cải thiện môi trƣờng kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh. Tỉnh đã thống nhất và chỉ rõ quan điểm:

+ Mặc dù có nhiều tiềm năng lợi thế nhƣng Bắc Kạn vẫn chƣa thực sự thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào địa phƣơng. Vì vậy, cải thiện môi trƣờng kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh đƣợc coi là một trong những ƣu tiên hàng đầu hiện nay của tỉnh Bắc Kạn.

+ Trong những năm qua, vị trí xếp hạng của Bắc Kạn trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) chƣa cao. Điều này phản ánh thực tế Bắc Kạn đang còn có những hạn chế nhất định trong chính sách, cơ chế đối với môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh. Do đó, tháng 5/2014, UBND tỉnh Bắc Kạn đã ban hành Kế hoạch số 141/KH-UBND về “Hành động cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Bắc Kạn”. Theo đó, trong thời gian tiếp theo, Bắc Kạn sẽ vận hành Trang thông tin điện tử Xúc tiến đầu tƣ (http://www.dautubackan.com) một cách đầy đủ và khoa học hơn nhằm giảm chi phí tìm hiểu thông tin khi gia nhập thị trƣờng của doanh nghiệp; sử dụng hiệu quả hơn các website chuyên ngành để tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật, có kênh riêng (email, đƣờng dây nóng dành cho doanh nghiệp, giao lƣu trực tuyến…) để tiếp nhận ý kiến đóng góp, phản hồi của doanh nghiệp đối với công tác quản lý và phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh Bắc Kạn.

+ Đối với tiếp cận đất đai, Bắc Kạn sẽ thực hiện rà soát tổng thể các dự án có khó khăn trong thủ tục đầu tƣ, đất đai, xây dựng; nâng cao năng lực hoạt động của Trung tâm Công nghệ thông tin Tài nguyên và Môi trƣờng nhằm cung cấp thông tin chính xác và nhanh nhất cho các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ tại Bắc Kạn; tăng cƣờng công tác công bố, công khai quy hoạch xây dựng theo phân cấp; công bố công khai, minh bạch quy hoạch sử dụng đất đai 2010 - 2020, Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2015 của 3 cấp tỉnh, huyện, xã tại trụ sở UBND, trên các trang web thông tin của tỉnh và các phƣơng tiện thông tin đại chúng; đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho các đối tƣợng đã đủ điều kiện; rà soát các đối tƣợng chƣa đủ điều kiện để có thể tƣ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vấn và hỗ trợ họ hoàn thành đủ điều kiện để có thể cấp Giấy chứng nhận và quyền sử dụng đất; công khai hóa các thủ tục hành chính…

+ Cùng với đó, Bắc Kạn cũng sẽ cải thiện tính minh bạch về thông tin thông qua việc tăng tính hữu ích của Cổng thông tin điện tử (http://backan.gov.vn) và các website của các sở, ngành, huyện, thị xã; công khai minh bạch các thông tin, tài liệu; khuyến khích các website sử dụng song ngữ Anh - Việt, các website đều phải duy trì tốt phần liên hệ để công dân, doanh nghiệp gửi thƣ yêu cầu và nhận đƣợc thông tin trả lời; xây dựng quy chế và đƣa vào vận hành tốt mô hình về đối thoại doanh nghiệp trực tiếp nhằm tăng cƣờng tính minh bạch thông tin, tháo gỡ khó khăn trực tiếp, nhanh chóng cho doanh nghiệp; thực hiện các chiến dịch truyền thông về môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh và các nỗ lực cải thiện môi trƣờng kinh doanh của tỉnh; lồng ghép hoạt động truyền thông trong tất cả các hoạt động trên và các sự kiện khác của tỉnh.

+ Để nâng cao năng lực cải thiện chỉ số PCI, Bắc Kạn sẽ tổ chức các khóa đào tạo nâng cao năng lực và nhận thức cho lãnh đạo, các sở, ban ngành, đặc biệt là các cán bộ cấp huyện về cải thiện môi trƣờng kinh doanh và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI), làm tiền đề cho các hoạt động tiếp theo; rà soát các dự án đầu tƣ đã đƣợc cấp phép nhƣng chƣa đƣợc triển khai, đồng thời giải quyết dứt điểm vấn đề của từng nhóm dự án và công bố kết quả xử lý để cộng đồng doanh nghiệp và nhà đầu tƣ đƣợc biết.

- Tập trung khai thác thế mạnh của địa phương: Cùng với việc cải thiện môi

trƣờng kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh, Bắc Kạn cũng đang nỗ lực khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phƣơng, trong đó tập trung vào 3 lĩnh vực có thế mạnh, đó là: Trồng rừng và chế biến gỗ, khai thác chế biến khoáng sản và vật liệu xây dựng, phát triển du lịch Hồ Ba Bể. Hiện tại, Bắc Kạn đang tập trung đầu tƣ mạnh mẽ cho Dự án trồng rừng nguyên liệu tại huyện Pác Nặm với diện tích đất sử dụng 4.970ha, tổng vốn đầu tƣ trên 100 tỷ đồng; Dự án đầu tƣ xây dựng khu du lịch nghỉ dƣỡng ngã ba sông Năng, huyện Ba Bể với quy mô 13,98 ha với tổng vốn đầu tƣ trên 31 tỷ đồng; Dự án đầu tƣ công trình khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí phía bờ bắc sông Năng, huyện Ba Bể với số vốn đầu tƣ trên 15 tỷ đồng; Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến gỗ tại Khu công nghiệp Thanh Bình với tổng vốn đầu tƣ trên 1.000 tỷ đồng gồm cả chế biến và trồng rừng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Những kinh nghiệm này của Bắc Kạn rất phù hợp với điều kiện và năng lực của tỉnh Tuyên Quang. Vì vậy, tỉnh cần nghiên cứu để có đƣợc những quyết định hiệu quả nhất trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh thu hút đầu tƣ của mình.

Một phần của tài liệu Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh tuyên quang (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)