5. Kết cấu của luận văn
4.1. Quan điểm, định hƣớng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tỉnh Tuyên Quang
4.1.1. Quan điểm cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Tuyên Quang
Trƣớc hết phải khẳng định rằng, Tuyên Quang là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc có nhiều điều kiện đặc thù về tự nhiên, kinh tế, xã hội và văn hóa. Trong đó, tự nhiên còn nhiều hoang sơ, nhiều tài nguyên chƣa đƣợc biết đến; nguồn thu phụ thuộc chính vào ngân sách nhà nƣớc và các tổ chức kinh tế của Nhà nƣớc đóng trên địa bàn; xã hội có tốc độ sống chậm, mặt bằng dân trí không cao; văn hóa bản địa có yếu tố đặc thù tạo nên nét riêng biệt của tỉnh Tuyên Quang. Vì vậy, việc lựa chọn phát triển và thu hút đầu tƣ phát triển cần tạo ra sự hài hòa 4 yếu tố trên.
Về phía lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang, nhằm thể hiện hành động cụ thể với những kết quả đánh giá của nhà đầu tƣ về môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh trong năm 2013, tháng 6/2014, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 45/QĐ-UBND và Kế hoạch 33/KH-UBND về cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), chỉ đạo Giám đốc các Sở, Thủ trƣởng các Ban, Ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, Thành phố xây dựng chƣơng trình, kế hoạch thực hiện của ngành, địa phƣơng và cụ thể hóa thành nhiệm vụ trong kế hoạch công tác hàng năm. Theo đó, tỉnh Tuyên Quang sẽ tập trung nâng cao điểm số của các tiêu chí Tính minh bạch, tính năng động, hỗ trợ doanh nghiệp, thiết chế pháp lý và cạnh tranh bình đẳng. Đối với
những chỉ số còn lại cần tiếp tục duy trì giữ vững và nâng cao hơn so với năm 2013. Đây đƣợc coi là bƣớc đi đúng đắn và là hành động thiết thực của lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang trong nỗ lực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh hƣớng đến thu hút đầu tƣ cho Tuyên Quang.
Ngoài ra, tham khảo ý kiến đánh giá của các cấp lãnh đạo tỉnh cho thấy, hầu hết ý kiến của lãnh đạo rằng việc thu hút đầu tƣ phát triển là quan trọng, tuy nhiên Tuyên Quang không nhất thiết phải phát triển bằng mọi giá, không nhất thiết là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ngành nghề nào cũng phát triển và thu hút đầu tƣ. Ý kiến này chiếm khoảng 66%, nghĩa là phần lớn các lãnh đạo tỉnh nhất trí nhƣ vậy. Cụ thể hóa ra, các lãnh đạo tỉnh cũng thể hiện rõ quan điểm phát triển ngành nghề, trong đó nhất trí cao với quan điểm thu hút và phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, kế đến là công nghiệp và thƣơng mại, dịch vụ. Theo tôi, quan điểm tập trung phát triển tiểu thủ công nghiệp là phù hợp với trình độ dân trí của địa phƣơng, đồng thời không làm xáo trộn nhiều đời sống của nhân dân. Bên cạnh sự phát triển đó sẽ tạo tiền đề cho phát triển các ngành nông-lâm nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ và tiến đến công nghiệp hỗ trợ phát triển theo. 0% 66.3% 43.4% 56.0% 40.2% 45.0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Mỗi ngành 1 ít Lựa chọn ngành trọng điểm Phải phát triển công nghiệp Phải phát triển tiểu thủ công nghiệp Phải phát triển nông - lâm nghiệp Phải phát triển thương mại, dịch vụ
Quan điểm trong lựa chọn ngành thu hút đầu tư
Hình 4.1. Kết quả khảo sát quan điểm phát triển ngành nghề của Tuyên Quang đối với các cán bộ quản lý
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra)
4.1.2. Định hướng cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Tuyên Quang
4.1.2.1. Định hướng phát triển ngành nghề
a. Định hướng phát triển nông - lâm nghiệp và chế biến nông - lâm sản
Cụ thể hóa việc định hƣớng bằng những dự án kêu gọi đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang đƣợc trình bày nhƣ trong bảng 4.1 dƣới đây.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 4.1. Danh mục dự án thuộc lĩnh vực nông - lâm nghiệp đƣợc định hƣớng thu hút đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang
STT Loại hình dự án Địa bàn thu hút Công suất Vốn đầu tƣ
(1.000 USD)
1 Sản xuất giống gia cầm Các huyện Yên Sơn, Sơn
Dƣơng, Hàm Yên 30.000 con/năm 1.000
2 Sản xuất giống lợn siêu nạc Huyện Yên Sơn và Sơn Dƣơng
35.000 lợn
giống/năm 1.500
3 Đầu tƣ nghiên cứu giống cây lâm nghiệp
Huyện Yên Sơn
và Sơn Dƣơng 20 ha 1.500
4 Nhà máy sản xuất ván tre KCN Long Bình An 50.000 m2/năm 1.000 5 Nhà máy sản xuất đồ gỗ
dân dụng KCN Long Bình An 40.000 sp/năm 2.000
6 Nhà máy chế biến thực
phẩm đồ hộp KCN Long Bình An
5.000 tấn
sp/năm 2.000 7 Nhà máy sản xuất bia KCN Long Bình An 3 triệu lít/năm 5.000 8 Nhà máy chế biến nông sản Cụm công nghiệp An
Thịnh, huyện Chiêm Hóa 9.000 tấn sp/năm 2.000
9 Nhà máy chế biến nƣớc hoa quả Cụm công nghiệp Tân Thành, huyện Hàm Yên
10.000 tấn
sp/năm 3.000
10 Dự án xây dựng nhà máy
nƣớc khoáng Huyện Yên Sơn 50 triệu lít/năm 2.000
11 Nhà máy chế biến chè Shan Cụm công nghiệp Na Hang, huyện Na Hang
4.500 tấn búp
chè tƣơi/năm 2.000
12 Nhà máy thủy sản đông lạnh Na Hang
Cụm công nghiệp Na
Hang, huyện Na Hang 1.000 tấn/năm 1.000
(Nguồn: Tổng hợp từ Quyết định 25/2007QĐ-UBND của tỉnh Tuyên Quang)
Nhìn vào định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp và chế biến nông - lâm nghiệp đƣợc quy hoạch và công suất khá hợp lý, là cơ sở tốt cho đề xuất giải pháp thực hiện trong thực tiễn cũng nhƣ trong nội dung chính của luận văn.
b. Định hướng phát triển công nghiệp và vật liệu xây dựng
Cụ thể hóa việc định hƣớng bằng những dự án kêu gọi đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang đƣợc trình bày nhƣ trong bảng 4.2 dƣới đây.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 4.2. Danh mục dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp và xây dựng đƣợc định hƣớng thu hút đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang
STT Loại hình dự án Địa bàn thu hút Công suất
Vốn đầu tƣ
(1.000 USD)
I Vật liệu xây dựng
1 Nhà máy sản xuất vật liệu polyme
composite KCN Long Bình An 30.000 m2/năm 2.000 2 Nhà máy sản xuất gạch lát tự chèn KCN Long Bình An 50.000 m2/năm 1.000 3 Nhà máy sản xuất gạch không nung KCN Long Bình An 15 triệu viên/năm 2.500 4 Nhà máy sản xuất gạch Terrazzo KCN Long Bình An 15 triệu viên/năm 4.500 5 Nhà máy sản xuất tấm nhựa KCN Long Bình An 200 nghìn m2/năm 2.000 6 Nhà máy gạch không nung ở các huyện Các huyện 90 triệu viên 12.000 7 Nhà máy bê tông đúc sẵn
Cụm công nghiệp Sơn Nam, huyện Sơn Dƣơng
150.000 tấn/năm 2.500
8 Nhà máy bột đá siêu mịn
Cụm công nghiệp Sơn Nam, huyện Sơn Dƣơng
150.000 tấn/năm 1.500
II Công nghiệp cơ khí, luyện kim
1 Dự án nhà máy luyện Kẽm KCN Long Bình An 15.000 tấn/năm 12.000 2 Nhà máy cơ khí lắp ráp và chế tạo KCN Long Bình An 20.00 tấn/năm 20.000 3 Nhà máy lắp ráp điện tử KCN Long Bình An 2 triệu sp/năm 5.000 4 Nhà máy lắp ráp máy nông nghiệp KCN Long Bình An 500 tấn sp/năm 3.000
III Công nghiệp hóa chất - Điện, nƣớc
1 Nhà máy sản xuất sơn công nghiệp KCN Long Bình An 50.000 tấn/năm 3.000 2 Nhà máy sản xuất phân bón KCN Long Bình An 50.000 tấn/năm 2.000 3 Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa công
nghiệp, dân dụng KCN Long Bình An 100.000 tấn/năm 2.000 4 Nhà máy nƣớc Long Bình An KCN Long Bình An 7.300 m3/ngày 1.500 5 Nhà máy xử lý nƣớc thải Khu công
nghiệp Long Bình An KCN Long Bình An 25.000 m3/ngày 4.500 6 Nhà máy sản xuất phân vi sinh Cụm công nghiệp Sơn
Nam, huyện Sơn Dƣơng 30.000 tấn/năm 1.500 7 Nhà máy nƣớc sinh hoạt trung tâm
huyện lỵ Yên Sơn
Xã Tứ Quận,
huyện Yên Sơn 15.000 m3/ngày 3.000 8 Nhà máy xử lý rác thải huyện Yên Sơn huyện Yên Sơn Xã Nhữ Khê, 150 tấn/năm 15.000 9 Nhà máy xử lý rác thải huyện Hàm Yên Huyện Hàm Yên 150 tấn/năm 15.000 10 Nhà máy xử lý rác thải huyện Na Hang Huyện Na Hang 150 tấn/năm 15.000 11 Nhà máy xử lý chất thải rắn công nghiệp Nam, huyện Sơn Dƣơng Cụm công nghiệp Sơn 500 tấn/năm 1.500 12 Nhà máy cấp nƣớc sinh hoạt trung tâm
huyện lỵ Lâm Bình
Xã Lăng Can,
huyện Lâm Bình 10.000 m3/ngày 2.500
IV Dệt may - Da giầy
1 Dự án sản xuất giầy da KCN Long Bình An 1 triệu sp/năm 5.000 2 Nhà máy may công nghiệp Nam, huyện Sơn Dƣơng Cụm công nghiệp Sơn 6 triệu sp/năm 2.500
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nhìn vào định hƣớng phát triển công nghiệp và xây dựng, hầu hết đều đƣợc quy hoạch trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp sẵn có của tỉnh hoặc những huyện có thế mạnh, đã cho thấy tính chất phù hợp và những định hƣớng đúng đắn của địa phƣơng, giúp tạo cơ sở tốt cho những giải pháp đề xuất thực hiện trong thực tiễn.
c. Định hướng phát triển ngành du lịch và thương mại
Cụ thể hóa việc định hƣớng bằng những dự án kêu gọi đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang đƣợc trình bày nhƣ trong bảng 4.3 dƣới đây. Với tiềm năng lớn về phát triển du lịch, bao gồm cả du lịch tự nhiên và tâm linh, lịch sử, các trung tâm thƣơng mại, Tuyên Quang hứa hẹn sẽ thu hút đƣợc nhiều dự án trong thời gian tới khi mà tỉnh cải thiện đƣợc môi trƣờng đầu tƣ, nâng cao điểm số đánh giá năn lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI.
Bảng 4.3. Danh mục dự án thuộc lĩnh vực du lịch và thƣơng mại đƣợc định hƣớng thu hút đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang
STT Loại hình dự án Địa bàn thu hút Công suất Vốn đầu tƣ
(1.000 USD)
1 Khu Vui chơi giải trí, nghỉ dƣỡng
Suối khoáng Mỹ Lâm Huyện Yên Sơn
200.000 lƣợt
khách/năm 30.000 2 Khu du lịch Hồ thủy điện Tuyên Quang Huyện Na Hang 20.000 lƣợt
khách/năm 20.000 3 Khu du lịch sinh thái Phiêng Bung,
huyện Na Hang Huyện Na Hang
50.000 lƣợt
khách/năm 10.000 4 Khu du lịch sinh thái động Song
Long, huyện Lâm Bình Huyện Lâm Bình
10.000 lƣợt
khách/năm 1.000 5 Khu du lịch sinh thái lâm thủy Cọc
Vài, huyện Lâm Bình Huyện Na Hang
50.000 lƣợt
khách/năm 15.000
6
Khu thể thao trên nƣớc thuộc Khu du lịch sinh thái Na Hang, huyện Na Hang
Huyện Na Hang 50.000 lƣợt
khách/năm 50.000
7
Khu du lịch thủy trại Đà Vị thuộc Khu du lịch sinh thái Na Hang, huyện Na Hang
Huyện Na Hang 10.000 lƣợt
khách/năm 3.000
8 Khu du lịch sinh thái núi Dùm TP Tuyên Quang 200.000 lƣợt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
STT Loại hình dự án Địa bàn thu hút Công suất Vốn đầu tƣ
(1.000 USD)
9 Dự án Khu du lịch Tình Húc TP Tuyên Quang 10.000 lƣợt
khách/năm 10.000
10 Khu du lịch sinh thái Hang Tiên,
huyện Hàm Yên Huyện Hàm Yên
10.000 lƣợt
khách/năm 2.000
11 Khu du lịch sinh thái Đồng Phai Xã Hợp Hòa, huyện Sơn Dƣơng
20.000 lƣợt
khách/năm 5.000
12 Khu du lịch sinh thái Đồng Bừa Xã Đông Lợi, huyện Sơn Dƣơng
20.000 lƣợt
khách/năm 5.000
13 Khu đô thị mới tại phƣờng Hƣng
Thành, thành phố Tuyên Quang TP Tuyên Quang 30 ha 50.000
14 Khu đô thị mới tại phƣờng Ỷ La,
thành phố Tuyên Quang TP Tuyên Quang 30 ha 50.000
15 Khu đô thị mới tại phƣờng Tân Hà,
thành phố Tuyên Quang TP Tuyên Quang 30 ha 50.000
16
Các trung tâm thƣơng mại, siêu thị trung tâm các huyện và thành phố Tuyên Quang
TP Tuyên Quang 20.000
17
Nhà ở cho công nhân tại Cụm các khu công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị Long Bình An
KCN Long Bình
An 4 ha 3.000
(Nguồn: Tổng hợp từ Quyết định 25/2007QĐ-UBND của tỉnh Tuyên Quang)
d. Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng
Hạ tầng là một trong số những tiêu chí phản ánh chất lƣợng môi trƣờng đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang theo đánh giá của Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, thuộc dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam. Vì vậy, định hƣớng vào phát triển kết cấu hạ tầng là hoàn toàn phù hợp với hiện trạng thực hiện cải thiện môi trƣờng đầu tƣ ở tỉnh Tuyên Quang.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 4.4. Danh mục dự án thuộc lĩnh vực hạ tầng đƣợc định hƣớng thu hút đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang
STT Loại hình dự án Địa bàn thu hút Công suất Vốn đầu tƣ (1.000 USD)
1
Xây dựng hạ tầng Cụm các khu Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị Long Bình an
KCN
Long Bình An 2.173 ha 10.000
2 Xây dựng hạ tầng các Cụm công nghiệp
Na Hang, Chiêm Hóa, Hàm Yên,
Sơn Dƣơng
04 Cụm 20.000
3 Dự án nâng cấp đô thị thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang
T.p Tuyên Quang
70.000
4 Khu liên hiệp thể thao tỉnh T.p Tuyên Quang
30.000
5
Xây dựng hạ tầng các khu du lịch, điểm du lịch trên địa bàn các huyện Na Hang, Lâm Bình, Yên Sơn, thành phố Tuyên Quang
Các huyện Na Hang, Lâm Bình,
Yên Sơn, TP TQ
20.000
(Nguồn: Tổng hợp từ Quyết định 25/2007QĐ-UBND của tỉnh Tuyên Quang)
Tuy nhiên, nhìn vào những hạ tầng kêu gọi ở đây thì chƣa đủ, cần phải hƣớng đến những hạ tầng dịch vụ công cộng, công ích, tài chính và viễn thông mới đảm bảo tạo nên một môi trƣờng đầu tƣ có sức hấp dẫn.
e. Định hướng phát triển nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là chìa khóa thành công cho mỗi địa phƣơng trong thu hút đầu tƣ. Điều này càng có ý nghĩa hơn với một địa phƣơng có chất lƣợng nhân sự thấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 4.5. Danh mục dự án thuộc phát triển nguồn nhân lực đƣợc định hƣớng thu hút đầu tƣ của tỉnh Tuyên Quang
STT Loại hình dự án Địa bàn thu hút Công suất Vốn đầu tƣ (1.000 USD)
1 Trƣờng Đại học Tân
Trào Tuyên Quang Thành phố Tuyên Quang 30.000 2 Xây dựng Bệnh viện
chất lƣợng cao Thành phố Tuyên Quang
500 giƣờng
bệnh 50.000 3 Bảo tàng lịch sử ATK
Tân Trào
Xã Tân Trào,
huyện Sơn Dƣơng 5.000
(Nguồn: Tổng hợp từ Quyết định 25/2007QĐ-UBND của tỉnh Tuyên Quang)
4.1.2.2. Định hướng hành động hướng vào chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI
Mục này trình bày những định hƣớng mang tính hành động của UBND tỉnh Tuyên Quang trong việc tập trung thực hiện nhằm cải thiện chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Tuyên Quang. Định hƣớng này đƣợc đƣa ra sau những kết quả xếp hạng PCI của Tuyên Quang liên tục nằm ở cuối của bảng xếp hạng. Dựa trên quan điểm của UBND tỉnh Tuyên Quang, mục này tác giả sẽ tổng hợp và trình bày không theo trật tự của bộ chỉ số PCI mà trình bày theo thứ tự những tiêu chí mà lãnh đạo tỉnh đã có quan điểm ƣu tiên thực hiện.
(1). Chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin
- Các quyết định, chính sách, thủ tục hành chính đƣợc công khai, thông tin cho doanh nghiệp qua các kênh thông tin nhƣ cổng thông tin điện tử của tỉnh, các trang web của các sở, ngành, địa phƣơng, qua các phƣơng tiện thông tin truyền thông đại chúng, đặc biệt là qua sự hoạt động cung cấp hỗ trợ thông tin của các hiệp hội doanh nghiệp;
- Công bố, công khai minh bạch bằng nhiều hình thức về quy trình thủ tục, thành phần hồ sơ, các loại biểu mẫu, hƣớng dẫn chi tiết để hoàn thiện mẫu thủ tục hành chính, quy định thời gian giải quyết, các mức phí, lệ phí theo quy định để ngƣời dân và doanh nghiệp dễ hiểu và dễ thực hiện.
- Công bố rộng rãi, đầy đủ và kịp thời: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020; Quy hoạch sử dụng đất 2011 - 2020; Kế hoạch phát triển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015… và các loại quy hoạch ngành, lĩnh vực có liên quan quy hoạch xây dựng ngay sau khi đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt, qua đó cải thiện rõ rệt tính minh bạch và khả năng tiếp cận các thông tin quan trọng đối