CHUẨN TOEIC

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC (Trang 47)

8. Cấu trúc luận văn

1.4 CHUẨN TOEIC

1.4.1 Giới thiệu về TOEIC

1.4.1.1 TOEIC

TOEIC (Test of English for International Communication) là bài thi nhằm kiểm tra, đánh giá khả năng sử dụng tiếng Anh trong môi trường giao tiếp và làm việc quốc tế của những người mà tiếng Anh không phải là ngôn ngữ mẹ đẻ. Hằng năm, c hơn 5 triệu người trên thế giới tham gia thi TOEIC [43].

TOEIC do Viện Khảo thí Giáo dục Hoa kỳ - ETS thiết kế năm 1979 theo đơn đặt hàng của Bộ Công nghiệp và Ngoại thương Nhật Bản. ETS đư c thành lập năm 1947 và có trụ sở tại Princeton, New Jersey, Hoa kỳ. ETS hiện là cơ quan đứng đầu thế giới về thiết kế, tổ chức các chương trình đánh giá ngôn ngữ quy mô lớn và nghiên cứu giáo dục. Các khách hàng của ETS là các cá nhân, công ty, tổ chức giáo dục và các cơ quan chính phủ ở gần 200 quốc gia. ETS đã thiết kế các bài kiểm tra và tổ chức kiểm tra cho hơn 12 triệu lư t người trên khắp thế giới. Hiện tại, đội ngũ nhân viên của ETS có gần 2500 người làm việc chính thức, trong đ c 1.100 chuyên gia chuyên ngành giáo dục, tâm lý và thống kê; gần 600 người có bằng cấp cao, trong đ c 240 tiến sĩ. ETS đã biên soạn nhiều chương trình kiểm tra dạng trắc nghiệm đang đư c sử dụng phổ biến trên thế giới như TOEFL, SAT, GMAT, GRE, TOEIC, TOEIC Bridge, Criterion…

TOEIC đang đư c sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sau:

Đối với công ty và tổ chức:

 Tiêu chuẩn h a trình độ Anh ngữ cho từng vị trí công việc;

 Điểm TOEIC đư c coi là một trong những tiêu chí để đưa ra những quyết định về nhân sự như : tuyển dụng, đề bạt và sắp xếp cán bộ;

 Lựa chọn nhân viên tham gia các kh a đào tạo bằng tiếng Anh hay làm việc tại nước ngoài;

 Đánh giá hiệu quả của những khóa học tiếng Anh nâng cao cho nhân viên.

Đối với trƣờng học và cơ sở đào tạo ngoại ngữ:

 Sắp xếp học viên vào các lớp học phù h p;  Theo dõi sự tiến bộ của học viên;

 Đánh giá hiệu quả của những khóa học tiếng Anh.

Đối với cá nhân:

 Kiểm tra trình độ sử dụng tiếng Anh của bản thân;  Tìm kiếm việc làm;

 Đề ra kế hoạch và mục tiêu khi học tiếng Anh.

1.4.1.2 Cấu trúc bài thi TOEIC

Cấu trúc bài thi TOEIC:

Bài thi TOEIC cũ Bài thi TOEIC mới 1 Photograph (20 câu) Photograph (10 câu)

2 Question – Response (30 câu) Question – Response (30 câu) 3 Short Conversation (30 câu) Short Conversation (30 câu)

4 Short Talk (20 câu) Short Talk (30 câu)

5 Incomplete Sentence (40 câu) Incomplete Sentence (40 câu)

6 Error Recongnition (20 câu) Text Completion (12 câu)

7 Reading Comprehension (40 câu) Single Passages (28 câu) Double Passages (20 câu) Bảng 1.1: Cấu trúc bài thi TOEIC

Trong bài thi TOEIC, không có khái niệm đậu hay rớt mà chỉ c thang đánh giá từ 10 đến 990 điểm. Chứng chỉ TOEIC chỉ có giá trị 02 năm và c 05 màu, tùy theo kết quả:

10~215 Chứng chỉ màu cam 220~465 Chứng chỉ màu nâu

470~725 Chứng chỉ màu xanh lá cây 730~855 Chứng chỉ màu xanh da trời 860~990 Chứng chỉ màu vàng

1.4.1.3 IIG Việt Nam

IIG Việt Nam là đại diện duy nhất của ETS có quyền tổ chức các kỳ thi TOEIC trên lãnh thổ Việt Nam. Nhiệm vụ hàng đầu của IIG Việt Nam là nâng cao tính cạnh tranh của Việt Nam trên trường quốc tế thông qua việc hỗ tr các cơ quan nhà nước, các tổ chức thương mại, giáo dục và phi l i nhuận trong việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về trình độ sử dụng tiếng Anh.

Năm 2008, trong khuôn khổ chuyến viếng thăm chính thức Hoa kỳ của Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ngày 25/06, đại diện Bộ GD-ĐT Việt Nam – GS.TS. Thứ trưởng Phạm Vũ Luận và Phó Chủ tịch Charles E.Cascio - đại diện của Viện Khảo thí Giáo dục Hoa Kỳ - ETS đã ký văn bản ghi nhớ h p tác giữa ETS và Bộ GD-ĐT Việt Nam. Tham gia chứng kiến lễ ký kết c đoàn công tác chính phủ và ông Đoàn Hồng Nam - Tổng Giám Đốc IIG Việt Nam. Thông qua đại diện quốc gia của mình tại Việt Nam là IIG Việt Nam, ETS sẽ tiến hành tư vấn giúp cán bộ quản lý giáo dục Việt Nam xây dựng chuẩn năng lực sử dụng tiếng Anh cho SV tốt nghiệp các hệ đào tạo ĐH, CĐ và THCN; đồng thời sử dụng các chuẩn năng lực này để xét công nhận trình độ tiếng Anh cho SV tốt nghiệp.

Việc ký kết văn bản h p tác giữa ETS và Bộ GD-ĐT đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa sự h p tác của hai bên trong các khâu trọng yếu trong quy trình cải tiến nâng cao chất lư ng giáo dục đào tạo ở Việt Nam.

1.4.2 Xu hƣớng áp dụng TOEIC ở Việt Nam

Theo IIG Việt Nam, hiện c hơn 9.000 công ty, cơ quan, tổ chức của hơn 92 quốc gia trên thế giới đã và đang sử dụng TOEIC suốt 25 năm qua và coi đây là một chuẩn mực quốc tế đánh giá trình độ sử dụng Anh ngữ cho các cá nhân, các tổ chức một cách đáng tin cậy [44].

Tại Việt Nam, trong v ng 5 năm trở lại đây, các công ty nước ngoài, công ty liên doanh và cả các doanh nghiệp trong nước cũng đang lấy TOEIC làm một tiêu chuẩn bắt buộc trong khâu tuyển dụng nhân sự - nhất là đối với các chức danh quan trọng.

Yêu cầu chuẩn TOEIC đầu vào đối với người lao động của các doanh nghiệp theo nhóm ngành đư c thống kê trong các bảng sau:

STT Nhóm ngành Chuẩn thấp Chuẩn cao

1 Ngoại thương 450 725

2 Kỹ thuật 425 475

3 Luật 400 850

4 Du lịch 275 700

Bảng 1.2: Yêu cầu chuẩn TOEIC của các nhóm ngành

Nhu cầu xã hội trong bối cảnh hội nhập cùng với xu thế giảng dạy tiếng Anh như một ngôn ngữ quốc tế (Teaching English as an International Language) đ i hỏi chuẩn đánh giá tiếng Anh phù h p để đánh giá đư c năng lực sử dụng tiếng Anh (English Proficiency), năng lực giao tiếp (Communicative Competence) của người lao động và có tính chất quốc tế, không thiên vị về mặt địa lý, từ vựng, chất giọng và văn h a. Những đ i hỏi này đặt ra nhiều thách thức cho các cơ sở đào tạo của Việt Nam và TOEIC là sự lựa chọn thích h p.

Hiện nay, đa số các trường ĐH, CĐ c xu hướng chọn TOEIC làm chuẩn đánh giá trình độ tiếng Anh đầu vào và chuẩn trình độ tốt nghiệp đối với SV. Theo kết quả khảo sát đư c Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) thống kê từ báo cáo về tình hình giảng dạy tiếng Anh của 59 trường ĐH không chuyên ngữ trong cả nước, năm

trường áp dụng chương trình đào tạo và xây dựng đánh giá trình độ tiếng Anh của SV từng ngành đào tạo theo chuẩn TOEIC [45].

STT Đại học Chuẩn TOEIC

1 ĐH Ngoại Thương 670

2 ĐH Thương Mại 450

3 ĐH Công Nghiệp Hà Nội 550

4 ĐH Đại Nam 550

5 ĐH Dân lập Hải Ph ng 450

6 ĐH Hồng Đức 450

7 ĐH Học viện Bưu chính viễn thông 450

8 ĐH Đà Nẵng 450 9 ĐH Duy Tân 450 10 ĐH Nha Trang 350-400 11 ĐH Yersin 350-400 12 ĐH Đà Lạt 400 13 ĐH Bách khoa Tp.HCM 450 14 ĐH Kinh tế Tp.HCM 450-550 15 ĐH Luật Tp.HCM 380-450 16 ĐH Marketing 500-600 17 ĐH Tôn Đức Thắng 500-600 18 ĐH Lạc Hồng 500-600 19 ĐH Cần Thơ 500-600 20 ĐH Ngân Hàng Tp.HCM 500-600

Bảng 1.3: Chuẩn TOEIC tại 20 trường ĐH không chuyên ngữ

Nhận thức đư c tầm quan trọng của chuẩn TOEIC, trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức đã triển khai áp dụng chuẩn này như giải pháp nhằm nâng cao chất lư ng đào tạo tiếng Anh tại nhà trường đối với SV bậc Cao đẳng khóa 11 (2011- 2014). SV tốt nghiệp ra trường phải đáp ứng chuẩn đầu ra ngoại ngữ TOEIC 300.

1.5 THIẾT KẾ PHẦN MỀM

1.5.1 Cơ sở khoa học của vấn đề thiết kế phần mềm

Thiết kế phần mềm (software design) là một quá trình giải quyết vấn đề và lập kế hoạch cho một giải pháp phần mềm. Sau khi mục đích và đặc điểm kỹ thuật của phần mềm đư c quyết định, người thiết kế sẽ phát triển một kế hoạch cho các giải pháp phần mềm. Nó bao gồm quá trình phát triển phần mềm và mô hình v ng đời phần mềm.

1.5.1.1 Quá trình phát triển phần mềm

Quá trình phát triển phần mềm là tập h p các thao tác và các kết quả tương quan để sản xuất ra một sản phẩm phần mềm. Quá trình phát triển phần mềm là sự kết h p giữa mô hình v ng đời phần mềm, các công cụ đư c sử dụng và người xây dựng nên phần mềm đ [4, tr 10].

Quá trình phát triển phần mềm luôn đư c xây dựng trên cơ sở các giai đoạn chuẩn, theo đúng thứ tự đã đặt ra. Tuy nhiên, trong một số trường h p, các giai đoạn (pha) này có thể khác. Các giai đoạn phát triển phần mềm gồm:

- Xác định yêu cầu phần mềm (Requirement Engineering); - Phân tích hệ thống phần mềm (Analysis); - Thiết kế phần mềm (Design); - Cài đặt phần mềm (Develoment); - Kiểm thử phần mềm (Testing); - Bảo trì phần mềm (Maintenance). 1.5.1.2 Mô hình vòng đời phần mềm

Mô hình v ng đời phần mềm là tập h p các công việc và quan hệ giữa chúng với nhau diễn ra trong quá trình phát triển phần mềm. Mô hình v ng đời phần mềm bao gồm các bước phát triển liên tiếp nhau, giai đoạn sau sẽ đư c tiến hành khi giai đoạn trước kết thúc, và có thể quay lại giai đoạn trước nếu có lỗi hay các điểm bất h p lý xảy ra do quy trình trước mang lại.

Trong khuôn khổ đề tài này, người nghiên cứu áp dụng mô hình thác nước (the waterfall model) để triển khai thiết kế phần mềm.

Mô hình thác nước là mô hình v ng đời truyền thống do Winston W. Royce đề xuất năm 1970. N yêu cầu tiếp cận một cách hệ thống, tuần tự và chặt chẽ đối với việc phát triển phần mềm.

Các bước phát triển của mô hình thác nước gồm:

a. Phân tích yêu cầu và tài liệu đặc tả (Requirements and Specifications): là giai

đoạn xác định những “đ i hỏi” (“What”) liên quan đến chức năng và phi chức năng mà hệ thống phần mềm cần có. Trong quá trình thiết kế phần mềm tự học TOEIC, giai đoạn này cần sự tham gia tích cực của GV Khoa Ngoại ngữ trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, đồng nghiệp, những người đã c kinh nghiệm dạy tiếng Anh theo chuẩn TOEIC, GV CNTT và kết thúc bằng một tài liệu đư c gọi là “Bản đặc tả yêu cầu phần mềm” hay SRS (Software Requirement Specification), trong đ bao gồm tập h p các yêu cầu. SRS chính là nền tảng cho các hoạt động tiếp theo.

b. Phân tích hệ thống và thiết kế (System Analysis and Design): là giai đoạn định

ra “làm thế nào” (“How”) để hệ thống phần mềm đáp ứng những “đ i hỏi” (“What”) đư c yêu cầu trong SRS. Đây là chính là cầu nối giữa “đ i hỏi” (“What”) và mã (Code) đư c hiện thực để đáp ứng yêu cầu đ .

c. Hiện thực và kiểm thử từng thành phần (Coding and Unit Test): là giai đoạn

hiện thực “làm thế nào” (“How”) đư c chỉ ra trong giai đoạn “Phân tích hệ thống và thiết kế”.

d. Kiểm thử (Test): giai đoạn này sẽ tiến hành kiểm thử mã (code) đã đư c hiện

thực, bao gồm kiểm thử tích h p cho nhóm các thành phần và kiểm thử toàn hệ thống (system test).

e. Cài đặt và bảo trì (Deployment and Maintenance): đây là giai đoạn cài đặt, cấu

hình. Giai đoạn này sửa chữa những lỗi của phần mềm (nếu có) và phát triển những thay đổi mới (như sửa đổi, thêm hay bớt chức năng/đặc điểm của hệ thống).

Các bước phát triển của mô hình thác nước đư c thể hiện trong hình 1.5. Những mũi tên đi ra biểu thị cho đầu ra của từng giai đoạn. Những mũi tên ngư c từ dưới lên trên cho thấy những sai lầm ở giai đoạn trước có thể đư c phát hiện ở giai đoạn sau và đ i hỏi việc quay ngư c lên để làm lại giai đoạn trước.

Hình 1.5: Mô hình thác nước

1.5.2 Cơ sở khoa học của vấn đề đánh giá phần mềm

1.5.2.1 Một số khái niệm

Chất lư ng phần mềm chủ yếu là sự thoả thuận giữa người thiết kế và người sử dụng và họ tự đưa ra quy trình cũng như tiêu chí cho riêng mình. Để đánh giá đư c chất lư ng phần mềm c đáp ứng đư c nhu cầu hay không thì phải đưa các tiêu chí đánh giá chất lư ng phần mềm về tiêu chuẩn chung và phải đánh giá chất lư ng phần mềm trong thực tế, tức là đã qua sử dụng.

Tiêu chí: là bộ tiêu chuẩn dùng để kiểm định hay để đánh giá một đối tư ng,

mà bao gồm các yêu cầu về chất lư ng, mức độ, hiệu quả, khả năng, tuân thủ các qui tắc và qui định, kết quả cuối cùng và tính bền vững của các kết quả [4, tr 5].

Tiêu chuẩn: là những quy định thống nhất đư c xây dựng theo một thể thức

nhất định do một cơ quan có thẩm quyền ban hành để bắt buộc hay khuyến khích áp dụng cho các bên liên quan [4, tr 5].

Đánh giá phần mềm: tập h p các tiêu thức xác định chất lư ng phần mềm và

các phương pháp xác định tiêu thức này [4, tr 5].

Chất lƣợng phần mềm: là sự đáp ứng các nhu cầu chức năng, sự hoàn thiện

1.5.2.2 Mô hình chất lượng ISO-9126

Nhằm nâng cao chất lư ng phần mềm cũng như việc thống nhất quản lý chất lư ng phần mềm, Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) đã thành lập Ban công tác chất lư ng VINASA (VQC) với nhiệm vụ xây dựng các tiêu chuẩn và đánh giá chất lư ng phần mềm Việt Nam dựa trên các chuẩn quốc tế ISO-9000, ISO-9126, ISO-4598.

Trong khuôn khổ đề tài này, người nghiên cứu thiết kế phần mềm và xây dựng bộ công cụ điều tra đáp ứng mô hình chất lư ng của tiêu chuẩn ISO-9126.

Mô hình chất lư ng ISO-9126 đư c mô tả là một phương pháp phân loại và chia nhỏ những thuộc tính chất lư ng, nhằm tạo nên những đại lư ng đo đếm đư c dùng để kiểm định chất lư ng của sản phẩm phần mềm.

ISO-9126 mô tả một mô hình chất lư ng sản phẩm phần mềm gồm hai phần:

 Chất lư ng trong và chất lư ng ngoài  Chất lư ng sử dụng

Phần thứ nhất của mô hình xác định 6 tiêu chí của chất lư ng trong, 6 tiêu chí chất lư ng ngoài. Các tiêu chí này sau đ lại đư c chia nhỏ thành nhiều tiêu chí con. Những tiêu chí này đư c bộc lộ ra ngoài khi phần mềm đư c coi như là một phần của hệ thống máy tính và là kết quả của các thuộc tính phần mềm bên trong.

Phần thứ hai của mô hình mô tả 4 tiêu chí chất lư ng sử dụng. Chất lư ng sử dụng là hệ quả của 4 tiêu chí chất lư ng sản phẩm phần mềm đối với người dùng.

Các tiêu chí sản phẩm phần mềm này có thể áp dụng cho tất cả các loại phần mềm. Những tiêu chí sản phẩm phần mềm tạo ra sự nhất quán đối với chất lư ng sản phẩm phần mềm, đồng thời cung cấp một khung cho việc xác định các yêu cầu đối với chất lư ng phần mềm.

a. Mô hình chất lượng trong và chất lượng ngoài

Mô hình chất lư ng trong và chất lư ng ngoài của sản phẩm phần mềm trong ISO-9126 thể hiện trong hình sau :

Hình 1.6: Mô hình chất lư ng trong và ngoài

Mỗi tiêu chí chất lư ng, tiêu chí chất lư ng con của phần mềm đều đư c định nghĩa. Với mỗi tiêu chí và các tiêu chí con, khả năng của phần mềm đư c xác định bằng tập các thuộc tính trong có thể đo đạc đư c. Các tiêu chí và các tiêu chí con cũng c thể đo đạc trong phạm vi khả năng của hệ thống chứa phần mềm.

a. Tính chức năng: là khả năng của phần mềm cung cấp các chức năng đáp ứng

đư c nhu cầu sử dụng khi phần mềm làm việc trong điều kiện cụ thể.

- Tính phù h p: là khả năng của một phần mềm có thể cung cấp một tập các chức năng thích h p cho công việc cụ thể phục vụ mục đích của người sử dụng.

- Tính chính xác: là khả năng của phần mềm có thể cung cấp các kết quả hay

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC (Trang 47)