Tính khả chuyển

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC (Trang 124)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.4.7 Tính khả chuyển

Tính khả chuyển là khả năng của phần mềm cho phép nó có thể đư c chuyển từ môi trường này sang môi trường khác. Tính khả chuyển đư c xây dựng với 4 tiêu chí đư c thống kê trong bảng sau:

STT Nội dung XS T Đ KĐ Mean

1 Phần mềm c thể chuyển từ môi trường

này sang môi trường khác. 9 7 8 0 3.04

2

Phần mềm c thể chuyển đổi môi trường giữa các nền tảng phần cứng hay phần mềm.

12 7 5 0 3.29

3 Phần mềm cài đặt trên các môi trường

hệ điều hành khác nhau. 8 12 4 0 3.17

4

Phần mềm c thể đư c sử dụng chung với các phần mềm cùng loại khác trên cùng một máy tính (không xung đột)

8 14 2 0 3.25

Tính khả chuyển 3.19

Bảng 3.9: Ý kiến giảng viên về tính khả chuyển của phần mềm

GV đánh giá cao tính khả chuyển của phần mềm với điểm trung bình là 3.19. Mức điểm trung bình của các tiêu chí con nằm trong khoảng thấp nhất từ 3.04 đến cao nhất là 3.29.

Kết luận: tiêu chuẩn tính khả chuyển của phần mềm đư c đánh giá chung ở mức tốt với điểm trung bình là 3.19.

1. Phần mềm c thể chuyển từ môi trường này sang môi trường khác.

2. Phần mềm c thể chuyển đổi môi trường giữa các nền tảng phần cứng hay phần mềm. 3. Phần mềm cài đặt trên các môi trường hệ điều hành khác nhau.

4. Phần mềm c thể đư c sử dụng chung với các phần mềm cùng loại khác trên cùng một máy tính (không xung đột)

Biểu đồ 3.7: Ý kiến giảng viên về tính khả chuyển của phần mềm Kết luận: Chất lư ng phần mềm đư c các GV đánh giá cao. Điểm trung bình của các tiêu chí đánh giá đư c thống kê như sau:

STT Tiêu chí Điểm trung bình Thang đánh giá

1 2 3 4 5 6 7 Tính sư phạm Tính chức năng Tính tin cậy Tính khả dụng Tính hiệu quả Khả năng bảo trì đư c

Tính khả chuyển 3.32 3.20 2.69 3.28 3.29 1.92 3.19 Tốt Tốt Khá Tốt Tốt Trung bình Tốt

Bảng 3.10: Thống kê điểm và thang đánh giá các tiêu chí đánh giá phần mềm Ý kiến GV về chất lư ng phần mềm đư c thể hiện trong biểu đồ 3.8 như sau:

Kết luận chƣơng 3

Để thiết kế phần mềm TOEIC nhằm nâng cao kỹ năng tự học của SV, người nghiên cứu đã tuân thủ một cách tuần tự và chặt chẽ các bước trong mô hình phát triển thác nước gồm:

- Phân tích yêu cầu và tài liệu đặc tả; - Phân tích hệ thống và thiết kế; - Hiện thực và kiểm thử từng phần; - Kiểm thử;

- Cài đặt và bảo trì.

Trong quá trình phát triển phần mềm, giai đoạn kiểm thử và bảo trì đư c chú trọng liên tục và thường xuyên nhằm phát hiện và sửa lỗi chương trình để nâng cao chức năng và hiệu năng của sản phẩm trước khi đưa vào áp dụng trong thực tiễn.

Sản phẩm phần mềm sau khi hoàn thiện đư c gửi cho các chuyên gia gồm 14 GV c nhiều kinh nghiệm về giảng dạy tiếng Anh theo chuẩn TOEIC và 10 GV CNTT nhằm đánh giá chất lư ng phần mềm theo chuẩn quốc tế ISO-9126.

Kết quả khảo nghiệm ý kiến chuyên gia khẳng định tính khả thi của phần mềm khi tính năng cũng như công dụng của sản phẩm đư c đánh giá cao với 5 tiêu chí đạt mức Tốt, 1 tiêu chí đạt mức Khá và 1 tiêu chí đạt mức Trung bình. Tuy nhiên, để hoàn thiện chất lư ng phần mềm hơn, người nghiên cứu cần chú ý nâng cao khả năng hỗ tr người dùng về mặt kỹ thuật kịp thời thông qua nhiều kênh giao tiếp, đồng thời tìm kiếm giải pháp xây dựng phần mềm c tính mở, tạo điều kiện cho người sử dụng c khả năng tự sửa đổi và nâng cấp phần mềm.

PHẦN

1 KẾT LUẬN CHUNG 1.1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Xuất phát từ cơ sở lý luận và qua khảo sát thực tiễn cho thấy giảng dạy tiếng Anh theo chuẩn TOEIC tại trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức chưa chú trọng phát huy năng lực tự học của SV và SV còn lúng túng về kỹ năng, phương pháp khi thực hiện hoạt động tự học, để góp phần nâng cao chất lư ng đào tạo của nhà trường nói chung, chất lư ng dạy học môn Anh văn giao tiếp theo chuẩn TOEIC n i riêng, người nghiên cứu đã xây dựng phần mềm tự học TOEIC căn cứ theo giáo trình giảng dạy tại nhà trường, đồng thời cung cấp thêm một giáo trình ở cấp độ cao hơn và một giáo trình với các bài thi. Phần mềm gồm 3 phần chính : phần lý thuyết, phần luyện tập và phần làm bài thi theo đúng thể thức thi TOEIC.

Phần mềm đư c thiết kế nhằm mục đích tích cực h a người học, kích thích người học tham gia hoạt động nhận thức, kiến tạo giúp người học nắm vững kiến thức của mình một cách vững vàng, đạt đư c mục tiêu đào tạo đã đặt ra và đặc biệt nâng cao kỹ năng tự học của người học.

Nhìn chung, đề tài nghiên cứu đã đạt mục tiêu nghiên cứu, đã tạo ra đư c phần mềm cho SV sử dụng, kích thích SV tích cực tham gia học tập nhằm đạt đư c kết quả học tập tốt hơn, g p phần nâng cao chất lư ng dạy học môn học.

1.2 ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI 1.2.1 Thành quả đạt đƣợc

Thực hiện đề tài này, người nghiên cứu đã đạt đư c:

1.2.1.1 Ý nghĩa lý luận

Người nghiên cứu đã nêu lên đư c một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tự học, trong đ yếu tố chủ quan của người học đ ng vai tr quyết định hiệu quả của hoạt động học tập. Trong các yếu tố chủ quan thì động cơ và kỹ năng tự học là yếu tố cơ bản nhất của tự học.

Người nghiên cứu đã chỉ ra bản chất của tự học của SV là : SV tích cực, chủ động, độc lập tìm t i, khám phá để lĩnh hội tri thức bằng chính hành động của bản thân nhưng không tách rời sự tổ chức, điều khiển của GV.

Người nghiên cứu đã chỉ ra một số kỹ năng tự học như là điều kiện bên trong rất quan trọng để cá nhân tự học. Đồng thời nhấn mạnh trách nhiệm bồi dưỡng kỹ năng tự học cho người học thuộc về GV và nhà trường.

Người nghiên cứu đã tìm hiểu đư c xu hướng áp dụng chuẩn TOEIC tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Người nghiên cứu đã nêu lên đư c những cơ sở khoa học của các vấn đề thiết kế và đánh giá một phần mềm.

1.2.1.2 Ý nghĩa thực tiễn

Qua thời gian khảo sát, người nghiên cứu nhận thấy tại trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, PPDH và cách thức giảng dạy của GV chưa chú trọng phát huy năng lực tự học của SV và SV còn rất lúng túng và chưa c phương pháp, kỹ năng học tập cũng như tự học bộ môn. Để nâng cao chất lư ng dạy học bộ môn này hướng vào sự phát triển kỹ năng tự học và năng lực học tập của người học, người nghiên cứu đã xây dựng thành công phần mềm tự học đư c xuất bản dưới dạng đĩa CD. Phần mềm đang đư c sử dụng tại khoa Ngoại ngữ trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức bước đầu đã mang lại những hiệu quả khả quan hơn trong quá trình dạy học và phát huy đư c tính tích cực, chủ động của SV, đồng thời nâng cao kỹ năng tự học của SV.

1.2.2 Hạn chế

Ngoài những thành quả đạt đư c, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, đề tài nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế như sau:

Thứ nhất, vì phần mềm đư c thiết kế trong thời gian có hạn và trình độ thiết kế của người nghiên cứu có hạn nên việc thiết kế chưa đư c chuyên nghiệp như các phần mềm dạy học thương mại trên thị trường.

Thứ hai, vì thời gian có hạn, người nghiên cứu chưa tiến hành thăm d ý kiến SV - tác nhân chính của phần mềm về chất lư ng của phần mềm đã qua sử dụng.

1.3 HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

Trên cơ sở những kết quả đạt đư c, đề tài sẽ đư c phát triển theo một số hướng sau trong tương lai khi c thời gian và các nguồn lực khác:

- Tích h p từ điển Anh – Anh, Anh – Việt hỗ tr SV trong quá trình học tập; - Cung cấp giải thích các lựa chọn của từng câu hỏi sau quá trình tự học; - Xây dựng thêm cơ sở dữ liệu của 02 giáo trình nâng cao tiếp nối sau giáo trình Starter TOEIC và Developing TOEIC là Target TOEIC và Analyst TOEIC tạo điều kiện cho SV tự học, nâng cao trình độ tiếng Anh theo chuẩn TOEIC đến 990 điểm;

- Cung cấp thêm bài thi;

- Xây dựng phần mềm có tính mở là một yếu tố năng động để người học có thể tự nâng cấp, sửa đổi phần mềm.

Đồng thời, người nghiên cứu định hướng cải tiến PPDH theo mô hình hướng dẫn người học tự học với sự hỗ tr của phần mềm như phương tiện tự học cho tất cả các lớp bậc CĐ do người nghiên cứu phụ trách giảng dạy góp phần nâng cao chất lư ng giảng dạy môn Anh văn theo chuẩn TOEIC tại trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức.

2 KIẾN NGHỊ

Qua quá trình nghiên cứu, người nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị như sau:

2.1 ĐỐI VỚI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

Ứng dụng CNTT nhằm tích cực hóa người học, rèn luyện năng lực học tập suốt đời ở người học đ i hỏi phải c cơ sở hạ tầng tốt và hiện đại, có trang bị máy tính, projector, nối mạng internet...Do vậy, nhà trường và cơ quan chủ quản nên có kế hoạch đầu tư, quản lý trang thiết bị dạy học một cách hiệu quả, tạo điều kiện cho việc ứng dụng PPDH tốt hơn và tạo điều kiện cho SV tự học ngoài giờ trên lớp bằng cách mở rộng Trung tâm thông tin – thư viện và trang bị nhiều máy tính phục vụ hoạt động tự học của SV.

Nhà trường nên định hướng chú trọng vào việc phát triển các đề tài nghiên cứu khoa học về lĩnh vực thiết kế các giáo án điện tử, xây dựng các phần mềm hỗ tr học tập, hệ thống E-learning cho các môn học trong nhà trường để kích thích sự

tự học, tự nghiên cứu của SV, giúp cho SV chủ động, tích cực hơn trong học tập nhất là số tín chỉ hiện nay đang ngày càng ít lại. Việc dành thời gian trên lớp để đào sâu về kiến thức cho một môn học là điều hết sức cần thiết.

Để nâng cao chất lư ng dạy học, ngoài việc thiết kế giáo án điện tử sử dụng trong giờ giảng nhằm tích cực người học hoạt động nhận thức ở lớp học, người học phải đư c quản lý học tập qua hệ thống bài tập với nhiệm vụ đư c giao về nhà và các phần mềm tự học. Nhà trường cần có kế hoạch tổ chức xây dựng các phần mềm dạy học, xây dựng hệ thống bài tập theo hướng “đặt và giải quyết vấn đề” và xây dựng cơ sở dữ liệu giúp cho tất cả các GV có thể chia sẻ với nhau những phần thiết kế dạy học của mình.

Hàng năm, nhà trường cần tổ chức những lớp học chuyên đề về chuyên ngành và sư phạm nhằm nâng cao nghiệp vụ dạy học của GV, đồng thời giúp cho GV nắm đư c các xu hướng dạy học hiện đại để có những định hướng tốt hơn cho hoạt động dạy học của mình. Hơn thế, nhà trường cần tổ chức thêm những lớp học nâng cao về năng lực CNTT nhằm giúp GV ứng dụng CNTT linh hoạt hơn trong dạy học.

Nhà trường nên thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo về các chuyên đề như: Đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học, chuyên đề về ứng dụng CNTT trong dạy học trong toàn trường.

PPDH tích cực chỉ mang đến hiệu quả thật sự khi chúng ta xác định mục tiêu chương trình đào tạo hướng đến tích cực người học. Vì vậy, người nghiên cứu mong muốn nhà trường cần có kế hoạch nghiên cứu chương trình đào tạo theo hướng tích cực tạo điều kiện thuận l i cho người nghiên cứu ứng dụng thành quả của đề tài trong thực tiễn dạy học của nhà trường.

2.2 ĐỐI VỚI KHOA NGOẠI NGỮ

Khoa Ngoại ngữ cần phối h p cùng nhà trường c đường hướng :

- Xây dựng các chương trình đào tạo phù h p với từng nhóm SV - trong đ bao gồm cả mục tiêu, thời lư ng, cấu trúc chương trình, giáo trình, cũng PPDH cho từng đối tư ng cho phép SV tự tổ chức việc học tập và minh chứng cho khả năng tiếng Anh

của mình bằng các chứng chỉ do các đơn vị đào tạo có uy tín trong hoặc ngoài nước cấp;

- Đôn đốc, kiểm tra và đánh giá việc đổi mới PPDH ở từng GV; động viên GV tham gia tích cực đổi mới PPDH bộ môn, tạo nên phong trào đổi mới PPDH hầu có tác dụng đồng bộ đến các nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học của GV, cách thức GV ứng dụng CNTT trong giảng dạy và phong cách học tập của SV;

- Khuyến khích GV học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực ngoại ngữ cụ thể là áp dụng chuẩn TOEIC đánh giá, khen thưởng GV;

- Xây dựng môi trường tích cực học tập tiếng Anh theo chuẩn TOEIC nhằm tạo động lực và điều kiện cho SV tự học;

- Phối h p với Trung tâm Thông tin – Thư viện đầu tư giáo trình, tài liệu phong phú phục vụ nhu cầu tự học của SV.

2.3 ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ

GV đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạo của SV; chú trọng nâng cao nhận thức của SV về tự học, vai trò của tự học cũng như các kỹ năng tự học để SV có thể tự nghiên cứu và rèn luyện năng lực ngoại ngữ. Khi ý thức đư c mục đích, vai tr , nội dung và phương pháp tự học, SV sẽ tự tổ chức, tự kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động tự học của mình và tiến tới tự chịu trách nhiệm về hoạt động tự học của bản thân.

GV không ngừng học tập, trau dồi trình độ chuyên môn cũng như năng lực ngoại ngữ của bản thân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Lê Khánh Bằng, Đặc điểm của phương pháp dạy học ở đại học (in trong một số vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học ở Đại học và THCN” Tập 1, NXB Trường ĐHSP Hà Nội I, 1988.

2. Lê Khánh Bằng, Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên Đại học sư phạm, NXB Hà Nội, 1988.

3. Đặng Quốc Bảo, Tự học – Vấn đề bức thiết của cán bộ giảng dạy, (Tổng thuật). 4. Bộ Thông tin và Truyền thông, Thuyết minh bộ tiêu chuẩn quốc gia về đánh giá

sản phẩm phần mềm, 2010.

5. Nguyễn Duy Cầu, Tôi tự học, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1999.

6. Chiến lư c phát triển trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức giai đoạn 2011- 2015 hướng đến 2020.

7. Nguyễn Nghĩa Dân, Học sinh làm trung tâm của nhà trường, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 2/1994.

8. Dịch của nhiều tác giả, Bàn về cách đọc sách và tự học, NXB Văn h a Nghệ thuật, 11/1964.

9. Hà Thị Đức, Hoạt động tự học của sinh viên sư phạm, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 5/1993.

10. Trần Khánh Đức, Giáo dục VN – Đổi mới và hiện đại hóa, NVB Giáo dục, 2008. 11. P.V.Exipôv, Những cơ sở lý luận dạy học, Tập 1,2,3, NXB Giáo dục, 1997. 12. Roger Gal, Lịch sử giáo dục học, NXB Trẻ Sài Gòn, 1971.

13. Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục, 2000. 14. Bùi Hiền, Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, 2000. 15. Trần Hiệp, Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội, 2005. 16. I.S.Kon, Tâm lý học thanh niên, NXB Trẻ TPHCM, 1987. 17. T.A.Ilina, Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục, 1979.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC (Trang 124)