8. Cấu trúc luận văn
1.5.2.1 Một số khái niệm
Chất lư ng phần mềm chủ yếu là sự thoả thuận giữa người thiết kế và người sử dụng và họ tự đưa ra quy trình cũng như tiêu chí cho riêng mình. Để đánh giá đư c chất lư ng phần mềm c đáp ứng đư c nhu cầu hay không thì phải đưa các tiêu chí đánh giá chất lư ng phần mềm về tiêu chuẩn chung và phải đánh giá chất lư ng phần mềm trong thực tế, tức là đã qua sử dụng.
Tiêu chí: là bộ tiêu chuẩn dùng để kiểm định hay để đánh giá một đối tư ng,
mà bao gồm các yêu cầu về chất lư ng, mức độ, hiệu quả, khả năng, tuân thủ các qui tắc và qui định, kết quả cuối cùng và tính bền vững của các kết quả [4, tr 5].
Tiêu chuẩn: là những quy định thống nhất đư c xây dựng theo một thể thức
nhất định do một cơ quan có thẩm quyền ban hành để bắt buộc hay khuyến khích áp dụng cho các bên liên quan [4, tr 5].
Đánh giá phần mềm: tập h p các tiêu thức xác định chất lư ng phần mềm và
các phương pháp xác định tiêu thức này [4, tr 5].
Chất lƣợng phần mềm: là sự đáp ứng các nhu cầu chức năng, sự hoàn thiện
1.5.2.2 Mô hình chất lượng ISO-9126
Nhằm nâng cao chất lư ng phần mềm cũng như việc thống nhất quản lý chất lư ng phần mềm, Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) đã thành lập Ban công tác chất lư ng VINASA (VQC) với nhiệm vụ xây dựng các tiêu chuẩn và đánh giá chất lư ng phần mềm Việt Nam dựa trên các chuẩn quốc tế ISO-9000, ISO-9126, ISO-4598.
Trong khuôn khổ đề tài này, người nghiên cứu thiết kế phần mềm và xây dựng bộ công cụ điều tra đáp ứng mô hình chất lư ng của tiêu chuẩn ISO-9126.
Mô hình chất lư ng ISO-9126 đư c mô tả là một phương pháp phân loại và chia nhỏ những thuộc tính chất lư ng, nhằm tạo nên những đại lư ng đo đếm đư c dùng để kiểm định chất lư ng của sản phẩm phần mềm.
ISO-9126 mô tả một mô hình chất lư ng sản phẩm phần mềm gồm hai phần:
Chất lư ng trong và chất lư ng ngoài Chất lư ng sử dụng
Phần thứ nhất của mô hình xác định 6 tiêu chí của chất lư ng trong, 6 tiêu chí chất lư ng ngoài. Các tiêu chí này sau đ lại đư c chia nhỏ thành nhiều tiêu chí con. Những tiêu chí này đư c bộc lộ ra ngoài khi phần mềm đư c coi như là một phần của hệ thống máy tính và là kết quả của các thuộc tính phần mềm bên trong.
Phần thứ hai của mô hình mô tả 4 tiêu chí chất lư ng sử dụng. Chất lư ng sử dụng là hệ quả của 4 tiêu chí chất lư ng sản phẩm phần mềm đối với người dùng.
Các tiêu chí sản phẩm phần mềm này có thể áp dụng cho tất cả các loại phần mềm. Những tiêu chí sản phẩm phần mềm tạo ra sự nhất quán đối với chất lư ng sản phẩm phần mềm, đồng thời cung cấp một khung cho việc xác định các yêu cầu đối với chất lư ng phần mềm.
a. Mô hình chất lượng trong và chất lượng ngoài
Mô hình chất lư ng trong và chất lư ng ngoài của sản phẩm phần mềm trong ISO-9126 thể hiện trong hình sau :
Hình 1.6: Mô hình chất lư ng trong và ngoài
Mỗi tiêu chí chất lư ng, tiêu chí chất lư ng con của phần mềm đều đư c định nghĩa. Với mỗi tiêu chí và các tiêu chí con, khả năng của phần mềm đư c xác định bằng tập các thuộc tính trong có thể đo đạc đư c. Các tiêu chí và các tiêu chí con cũng c thể đo đạc trong phạm vi khả năng của hệ thống chứa phần mềm.
a. Tính chức năng: là khả năng của phần mềm cung cấp các chức năng đáp ứng
đư c nhu cầu sử dụng khi phần mềm làm việc trong điều kiện cụ thể.
- Tính phù h p: là khả năng của một phần mềm có thể cung cấp một tập các chức năng thích h p cho công việc cụ thể phục vụ mục đích của người sử dụng.
- Tính chính xác: là khả năng của phần mềm có thể cung cấp các kết quả hay hiệu quả đúng đắn hoặc chấp nhận đư c với độ chính xác cần thiết.
- Khả năng h p tác làm việc: khả năng tương tác với một hoặc một vài hệ thống cụ thể của phần mềm.
- Tính an toàn: khả năng bảo vệ thông tin và dữ liệu của sản phẩm phần mềm, sao cho người, hệ thống không đư c phép thì không thể truy cập, đọc hay chỉnh sửa chúng.
b. Tính tin cậy: là khả năng của phần mềm có thể hoạt động ổn định trong những điều
kiện cụ thể.
- Tính hoàn thiện: khả năng tránh các kết quả sai.
- Khả năng chịu lỗi: khả năng của phần mềm hoạt động ổn định tại một mức độ cả trong trường h p có lỗi xảy ra ở phần mềm hoặc có những vi phạm trong giao diện.
- Khả năng phục hồi: khả năng của phần mềm có thể tái thiết lại hoạt động tại một mức xác định và khôi phục lại những dữ liệu có liên quan trực tiếp đến lỗi.
- Tính tin cậy phù h p: phần mềm thoả mãn các chuẩn, quy ước, quy định.
c. Tính khả dụng: là khả năng của phần mềm có thể hiểu đư c, học đư c, sử dụng
đư c và hấp dẫn người sử dụng trong từng trường h p sử dụng cụ thể.
- Có thể hiểu đư c: người dùng có thể hiểu đư c xem phần mềm có h p với họ không và và sử dụng chúng thế nào cho những công việc cụ thể.
- Có thể học đư c: người sử dụng có thể học các ứng dụng của phần mềm. - Có thể sử dụng đư c: khả năng của phần mềm cho phép người dùng sử dụng và điều khiển nó.
- Tính hấp dẫn: khả năng hấp dẫn người sử dụng của phần mềm.
- Tính khả dụng phù h p: phần mềm thoả mãn các chuẩn, quy ước, quy định
d. Tính hiệu quả: là khả năng của phần mềm có thể hoạt động một cách h p lý, tương
ứng với lư ng tài nguyên nó sử dụng, trong điều kiện cụ thể.
- Đáp ứng thời gian: khả năng của phần mềm có thể đưa ra một trả lời, một thời gian xử lý và một tốc độ thông lư ng h p lý khi nó thực hiện công việc của mình, dưới một điều kiện làm việc xác định.
- Sử dụng tài nguyên: khả năng của phần mềm có thể sử dụng một lư ng, một loại tài nguyên h p lý để thực hiện công việc trong những điều kiện cụ thể.
- Tính hiệu quả phù h p: thoả mãn các chuẩn, quy ước, quy định.
e. Khả năng ảo hành, bảo trì: là khả năng của phần mềm có thể chỉnh sửa. Việc
chỉnh sửa bao gồm: sửa lại cho đúng, cải tiến và làm phần mềm thích nghi đư c với những thay đổi của môi trường, của yêu cầu và của chức năng xác định.
- Có thể phân tích đư c: phần mềm có thể đư c chẩn đoán để tìm những thiếu sót hay những nguyên nhân gây lỗi hoặc để xác định những phần cần sửa.
- Có thể thay đổi đư c: phần mềm có thể chấp nhận một số thay đổi cụ thể trong quá trình triển khai.
- Tính ổn định: khả năng tránh những tác động không mong muốn khi chỉnh sửa phần mềm.
- Có thể kiểm tra đư c: khả năng cho phép đánh giá đư c phần mềm chỉnh sửa. - Khả năng bảo hành bảo trì phù h p: thoả mãn các chuẩn, quy ước, quy định.
f. Tính khả chuyển: là khả năng của phần mềm cho phép nó có thể đư c chuyển từ
môi trường này sang môi trường khác.
- Khả năng thích nghi: khả năng của phần mềm có thể thích nghi với nhiều môi trường khác nhau mà không cần phải thay đổi.
- Có thể cài đặt đư c: phần mềm có thể cài đặt đư c trên những môi trường cụ thể.
- Khả năng cùng tồn tại: phần mềm có thể cùng tồn tại với những phần mềm độc lập khác trong một môi trường chung, cùng chia sẻ những tài nguyên chung.
- Khả năng thay thế: phần mềm có thể dùng thay thế cho một phần mềm khác, với cùng mục đích và trong cùng môi trường.
- Tính khả chuyển phù h p: thoả mãn các chuẩn, quy ước, quy định.
b. Mô hình chất lượng sử dụng
Chất lư ng sử dụng bao gồm 4 tiêu chí: tính hiệu quả, năng suất, tính an toàn và tính thỏa mãn.
a. Tính hiệu quả: khả năng của phần mềm cho phép người dùng đạt đư c mục đích
một cách chính xác và hoàn toàn, trong điều kiện làm việc cụ thể.
b. Tính năng suất: khả năng của phần mềm cho phép người dùng sử dụng lư ng tài
nguyên h p lý tương đối để thu đư c hiệu quả công việc trong những hoàn cảnh cụ thể.
c. Tính an toàn: phần mềm có thể đáp ứng mức độ rủi ro chấp nhận đư c đối với
người sử dụng, phần mềm, thuộc tính, hoặc môi trường trong điều kiện cụ thể.
d. Tính thoả mãn: phần mềm có khả năng làm thoả mãn người sử dụng trong từng
điều kiện cụ thể.
Kết luận chƣơng 1
Trong chương này, người nghiên cứu đã trình bày các cơ sở lý luận cần thiết để thực hiện đề tài bao gồm:
Tổng quan về phần mềm giáo dục trên thế giới và ở Việt Nam; Các khái niệm c liên quan đến đề tài nghiên cứu;
Tự học: quan điểm, vai trò của tự học đối với sự phát triển nhân cách của SV, những yếu tố ảnh hưởng đến tự học của SV;
TOEIC và xu hướng áp dụng TOEIC tại Việt Nam; Cơ sở khoa học về thiết kế và đánh giá phần mềm.
Tất cả những thành quả tìm hiểu nêu trên là cơ sở vững chắc và là những yếu tố tạo động lực giúp người nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo.
Qua tìm hiểu cơ sở lý luận, người nghiên cứu nhận thấy:
- Phần mềm giáo dục là một trong những thiết bị CNTT và phương tiện dạy học quan trọng với những tính năng ưu việt đã tạo ra những thay đổi lớn trong quản lý giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình, thúc đẩy cuộc cách mạng về phương pháp dạy và học
- Các phần mềm tự học TOEIC trên thế giới như Barron’s TOEIC Test, Longman’s TOEIC Test và TOEIC Mastery là những phần mềm đáng tin cậy và hữu ích trong việc học tập tiếng Anh theo chuẩn TOEIC. Tuy nghiên, ba phần mềm trên có những như c điểm chưa phù h p với thực trạng giảng dạy và tự học tiếng
Anh theo chuẩn TOEIC tại trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức. Rút kinh nghiệm từ những hạn chế của các phần mềm và căn cứ vào chương trình giảng dạy hiện tại của trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức, người nghiên cứu tiến hành thiết kế phần mềm nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC của nhà trường trong giai đoạn mới. Trong quá trình thiết kế phần mềm, người nghiên cứu phải tuân thủ tuần tự và chặt chẽ các bước theo mô hình thác nước nhằm đảm bảo chất lư ng trong, ngoài và chất lư ng sử dụng của phần mềm đáp ứng chuẩn quốc tế ISO-9126.
- Phần mềm đư c thiết kế nhằm mục đích tích cực hóa SV, kích thích SV tham gia hoạt động nhận thức và đặc biệt nâng cao kỹ năng tự học của SV vì tự học không chỉ giúp SV chiếm lĩnh tri thức, hoàn thành mục tiêu đào tạo mà tự học c n c ý nghĩa quan trọng, quyết định trực tiếp sự phát triển nhân cách của SV. Từ đ , SV c thể hình thành đư c những năng lực cơ bản để có thể tự học suốt đời.
Chƣơng 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 2.1 MỘT VÀI NÉT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 2.1.1 Lịch sử hình thành
Tiền thân của Trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức là Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật Tổng h p và Hướng nghiệp Thủ Đức, sau là Trường Trung học Kỹ thuật và Nghiệp vụ Thủ Đức theo các quyết định:
- Quyết định số 215/QĐ-UB ngày 13/8/1984 của Ủy ban Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh về việc cho phép thành lập Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật Tổng h p và Hướng nghiệp Thủ Đức trực thuộc Sở GD-ĐT Tp. Hồ Chí Minh.
- Quyết định số 2230/QĐ-UB ngày 27/5/2002 của Ủy ban Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh về việc cho phép chuyển Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật Tổng h p và Hướng nghiệp Thủ Đức thành Trường Trung học Kỹ thuật và Nghiệp vụ Thủ Đức trực thuộc Sở GD-ĐT Tp. Hồ Chí Minh.
- Quyết định số 6426/QĐ-BGD-ĐT ngày 24/09/2008 của Bộ GD-ĐT về việc thành lập trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức trên cơ sở trường Trung học Kỹ thuật và Nghiệp vụ Thủ Đức.
Với phương châm “luôn đổi mới để phát triển’, trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực trình độ Cao đẳng, Trung cấp c năng lực và đạo đức tốt, yêu nghề, sáng tạo, biết tự khẳng định giá trị, giữ gìn truyền thống văn h a dân tộc và có ý thức học tập suốt đời, góp phần đắc lực phát triển kinh tế - xã hội của Tp. Hồ Chí Minh và của cả nước.
Sau 28 năm hình thành và phát triển, trường hiện có 08 khoa đào tạo, 24 ngành thuộc các lĩnh vực công nghệ, kinh tế và ngoại ngữ với quy mô gần 6000 SV.
Hình 2.1: Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức 53 Võ Văn Ngân, Phường Linh Chiểu, Quận Thủ Đức
www.tdc.edu.vn
Hình 2.2: Quang cảnh sân trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Tổng số CBGV-NV hiện nay của trƣờng là 261 trong đó:
- Biên chế: 124 (lãnh đạo nhà truờng 4, giảng viên 108, nhân viên 12) - Nhân viên h p đồng: 59
Trình độ chuyên môn:
- Lãnh đạo nhà trường: 1 Tiến sĩ , 3 Thạc sĩ
- Giảng viên cơ hữu : Thạc sĩ 35, đang học sau đại học 30, Đại học 43 - Giảng viên thỉnh giảng : Thạc sĩ 14, Đại học 64
- Nhân viên biên chế và h p đồng : Đại học 17, Cao đẳng 13 người, TCCN 21 , Kỹ thuật viên 05, Công nhân kỹ thuật 05, Trình độ khác 10 .
Trường không ngừng chăm lo xây dựng đội ngũ vững mạnh về mọi mặt, phấn đấu để mỗi CB-GV-NV trở thành một tấm gương sáng về nhân cách cho học sinh noi theo. Để làm đư c điều đ Trường đã thực hiện các biện pháp:
- Quán triệt trong toàn thể CB-GV-NV Chỉ thị 40/CT/TW về việc nâng cao chất lư ng đội ngũ nhà giáo và đội ngũ quản lý giáo dục thông qua việc phổ biến đầy đủ các chủ trương chính sách của Đảng và Pháp luật của nhà nước, các chỉ thị của ngành tới toàn thể CB-GV-NV trong nhà trường;
- Có kế hoạch cụ thể cho từng Đảng viên, CB-GV-NV tham gia học tập bồi dưỡng về trình độ lý luận chính trị, chuyên môn và nghiệp vụ theo kế hoạch của ngành, chủ động tạo điều kiện cho CB-GV-NV nâng cao trình độ sau ĐH hoặc học thêm 1 ĐH khác;
- Phổ cập ngoại ngữ, tin học trong GV. Phát động phong trào CB-GV-NV tham gia học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ.
2.1.3 Ngành nghề và quy mô đào tạo
Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức đang thực hiện đào tạo bậc Cao đẳng đến khóa thứ ba với bốn ngành đào tạo là: 1. Kế toán, 2. Quản trị kinh doanh, 3.