KIỂM NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC (Trang 114)

8. Cấu trúc luận văn

3.3 KIỂM NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ

3.3.1 Mục đích

Đánh giá chất lư ng phần mềm, tức là khả năng phần mềm đáp ứng toàn diện nhu cầu của người dùng về tính năng cũng như công dụng nhằm góp phần cải tiến chất lư ng phần mềm. Chất lư ng phần mềm góp phần cải tiến chất lư ng sử dụng.

3.3.2 Đối tƣợng

Đối tư ng tham gia đánh giá chất lư ng phần mềm gồm 24 GV bao gồm 14 GV đang trực tiếp giảng dạy tiếng Anh theo chuẩn TOEIC và 10 GV CNTT tại trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức và một số trường ĐH, CĐ khác (Phụ lục 6).

3.3.3 Phƣơng pháp

Chất lư ng phần mềm cần đư c đánh giá bằng các tiêu chí đánh giá chất lư ng trong, chất lư ng ngoài và chất lư ng sử dụng. Mục đích là để sản phẩm đáp ứng đư c những yêu cầu trong từng trường h p sử dụng cụ thể.

Đối với phần mềm tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC, người nghiên cứu sử dụng mẫu phiếu 4 (Phụ lục 5, tr 11) để thăm d ý kiến GV về chất lư ng phần mềm. Mẫu phiếu 4 đư c xây dựng với 7 tiêu chí đánh giá chất lư ng phần mềm căn cứ theo đặc thù của phần mềm giáo dục và mô hình chất lư ng của tiêu chuẩn ISO- 9126 gồm tính sư phạm, tính chức năng, tính tin cậy, tính khả dụng, tính hiệu quả, khả năng bảo trì đư c, tính khả chuyển. Đối tư ng tham gia khảo sát đánh giá các tiêu chí con trong từng tiêu chí theo 4 mức : mức 1: Xuất sắc (XS), mức 2: Tốt (T), mức 3: Đạt (Đ); mức 4: Không đạt (KĐ). Quy ước thang điểm đánh giá theo điểm trung bình đư c tính như sau:

STT Điểm trung bình (Mean) Thang đánh giá

1 Từ 3.0 đến 4.0 Mức tốt – rất tốt

2 Từ 2.0 đến 2.99 Mức khá tốt – khá

3 Từ 1.0 đến 1.99 Mức trung bình – đạt

4 Từ 0.99 trở xuống Mức thấp - không đạt

3.3.4 Kết quả

3.3.4.1 Tính sư phạm

Tính sư phạm là hệ quả của chất lư ng sử dụng của phần mềm. Tính sư phạm với 6 tiêu chí đư c thống kê như sau :

STT Nội dung XS T Đ KĐ Mean

1 Phần mềm thúc đẩy động cơ học tập của

người dùng. 6 10 8 0 2.92

2 Phần mềm giúp người dùng đạt đư c mục

tiêu học tập. 8 13 3 0 3.21

3

Phần mềm có khả năng nâng cao nhận thức, nâng cao khả năng nhớ của người dùng.

10 8 6 0 3.17

4 Phần mềm có khả năng nâng cao năng lực

tự học, tự nghiên cứu của người dùng. 14 5 5 0 3.38 5 Phần mềm cho phép người dùng tự điều

chỉnh tốc độ học. 18 6 0 0 3.75

6 Phần mềm cung cấp thông tin đầy đủ,

chính xác. 16 4 4 0 3.50

Tính sƣ phạm 3.32

Bảng 3.3: Ý kiến giảng viên về tính sư phạm của phần mềm

Nhìn chung, GV đánh giá cao tính sư phạm của phần mềm. Mức điểm trung bình của các tiêu chí con nằm trong khoảng thấp nhất từ 2.92 đến cao nhất là 3.75.

Trong đ , GV đánh giá cao nhất tiêu chí “Phần mềm cho phép người dùng tự điều chỉnh tốc độ học” với điểm trung bình là 3.75. Các tiêu chí về nội dung và mục tiêu cũng đư c đánh giá cao. Đặc biệt, tiêu chí “Phần mềm có khả năng nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của người dùng” đư c đối tư ng tham gia điều tra đánh giá ở mức khá tốt với điểm trung bình là 3.38, xếp hạng 3. Tiêu chí về động cơ học tập đạt mức khá với điểm trung bình thấp nhất là 2.92.

Kết luận: tiêu chuẩn tính sư phạm của phần mềm đư c đánh giá chung ở mức tốt với điểm trung bình là 3.32. Điều này chứng tỏ phần mềm đư c thiết kế tốt về mặt sư phạm, bám sát chương trình giảng dạy với thông tin chính xác, đầy đủ, thúc đẩy động cơ học tập ở người học, nâng cao nhận thức và năng lực tự học ở người học.

1. Phần mềm thúc đẩy động cơ học tập của người dùng. 2. Phần mềm giúp người dùng đạt đư c mục tiêu học tập.

3. Phần mềm c khả năng nâng cao nhận thức, khả năng nhớ của người dùng.

4. Phần mềm c khả năng nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của người dùng. 5. Phần mềm cho phép người dùng tự điều chỉnh tốc độ học.

6. Phần mềm cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác.

Biểu đồ 3.1: Ý kiến giảng viên về tính sư phạm của phần mềm

3.3.4.2 Tính chức năng

Tính chức năng là khả năng của phần mềm cung cấp các chức năng đáp ứng đư c nhu cầu sử dụng khi phần mềm làm việc trong điều kiện cụ thể. Tính chức năng với 4 tiêu chí đư c thống kê trong bảng sau :

STT Nội dung XS T Đ KĐ Mean

1 Phần mềm đáp ứng những yêu cầu về

tính năng. 7 6 11 0 2.83

2 Bạn cảm thấy an toàn về tính riêng tư

và bảo mật khi sử dụng phần mềm. 12 8 4 0 3.33 3 Các nút lệnh/đường dẫn di chuyển c tính trực quan cao. 14 6 4 0 3.42 4 Phần mềm c các chức năng thông dụng. 12 5 7 0 3.21 Tính chức năng 3.20

Bảng 3.4: Ý kiến giảng viên về tính chức năng của phần mềm

GV đánh giá cao chức năng của phần mềm. Mức điểm trung bình của các tiêu chí con nằm trong khoảng thấp nhất từ 2.83 đến cao nhất là 3.42.

Trong đ , GV đánh giá tính trực quan cao nhất với điểm trung bình là 3.42. Tiêu chí về tính năng đạt mức khá với điểm trung bình thấp nhất là 2.83.

Kết luận: tiêu chuẩn chức năng của phần mềm đư c đánh giá chung ở mức tốt với điểm trung bình là 3.20. Điều này chứng tỏ phần mềm đư c thiết kế tốt với các chức năng thông dụng, thỏa mãn nhu cầu của người dùng.

1. Phần mềm đáp ứng những yêu cầu về tính năng.

2. Bạn cảm thấy an toàn về tính riêng tư và bảo mật khi sử dụng phần mềm. 3. Các nút lệnh/đường dẫn di chuyển c tính trực quan cao.

4. Phần mềm c các chức năng thông dụng.

Biểu đồ 3.2: Ý kiến giảng viên về tính chức năng của phần mềm

3.3.4.3 Tính tin cậy

Tính tin cậy là khả năng của phần mềm có thể hoạt động ổn định trong những điều kiện cụ thể. Tính tin cậy với 2 tiêu chí đư c thống kê trong bảng sau :

STT Nội dung XS T Đ KĐ Mean

1 Phần mềm hoạt động hiếm khi bị báo

lỗi hoặc bị treo 12 6 6 0 3.25

2 Nếu gặp lỗi, phần mềm đưa ra những

lời khuyên c tính xây dựng. 0 6 15 3 2.13

Tính tin cậy 2.69

Bảng 3.5: Ý kiến giảng viên về tính tin cậy của phần mềm

GV đánh giá khá cao tính tin cậy của phần mềm. Mức điểm trung bình của các tiêu chí con nằm trong khoảng thấp nhất từ 2.13 đến cao nhất là 3.25.

Trong đ , GV đánh giá cao tiêu chí “Phần mềm hoạt động hiếm khi bị báo lỗi hoặc bị treo” với điểm trung bình là 3.25. Tiêu chí “Nếu gặp lỗi, phần mềm đưa ra những lời khuyên c tính xây dựng” đư c đối tư ng tham gia điều tra đánh giá ở mức khá, cận mức đạt với điểm trung bình là 2,13.

Kết luận: tiêu chuẩn tính tin cậy của phần mềm đư c đánh giá chung ở mức khá với điểm trung bình là 2.69. Tiêu chí “Nếu gặp lỗi, phần mềm đưa ra những lời khuyên c tính xây dựng” cần đư c cải thiệt để nâng cao chất lư ng phần mềm.

1. Phần mềm hoạt động hiếm khi bị báo lỗi hoặc bị treo

2. Nếu gặp lỗi, phần mềm đưa ra những lời khuyên có tính xây dựng Biểu đồ 3.3: Ý kiến giảng viên về tính tin cậy của phần mềm

3.3.4.4 Tính khả dụng

Tính khả dụng là khả năng của phần mềm có thể hiểu đư c, học đư c, sử dụng đư c và hấp dẫn người sử dụng trong từng trường h p sử dụng cụ thể. Tính khả dụng với 7 tiêu chí đư c thống kê trong bảng sau:

STT Nội dung XS T Đ KĐ Mean

1

Giao diện của phần mềm đư c thiết kế rõ ràng, thân thiện với người dùng, dễ hiểu và dễ sử dụng, bố cục h p lý.

13 9 2 0 3.46

2

Giao diện phần mềm đư c thiết kế tốt và dễ đọc. Phần mềm c sự đồng nhất các thành phần điều khiển giao diện.

15 5 4 0 3.46

3

Giao diện phần mềm c các biểu tư ng để nhận dạng các thành phần khác nhau.

4

Phần mềm c giao diện sử dụng trực quan, đồ họa c màu đơn giản, ánh sáng màu thể hiện để người dùng luôn biết tình trạng an ninh của máy tính.

10 8 6 0 3.17

5 Phần mềm c các tài liệu, hướng dẫn sử

dụng rõ ràng và chính xác. 14 5 5 0 3.38

6 Phần mềm sử dụng chính xác văn phạm

và chính tả. 9 15 0 0 3.38

7

Dùng nhãn nhất quán, cách viết tắt chuẩn, dùng tên, từ viết tắt và màu g i nhớ.

4 13 7 0 2.88

Tính khả dụng 3.28

Bảng 3.6: Ý kiến giảng viên về tính khả dụng của phần mềm

GV đánh giá cao tính khả dụng. Mức điểm trung bình của các tiêu chí con nằm trong khoảng thấp nhất từ 2.88 đến cao nhất là 3.46.

Trong đ , GV đánh giá cao các tiêu chí về thiết kế giao diện, tài liệu hướng dẫn, văn phạm, chính tả. Tiêu chí “Dùng nhãn nhất quán, cách viết tắt chuẩn, dùng tên, từ viết tắt và màu g i nhớ” đư c đánh giá thấp hơn với điểm trung bình là 2.88. Kết luận: tiêu chuẩn tính khả dụng của phần mềm đư c đánh giá chung ở mức tốt với điểm trung bình là 3.28.

1. Giao diện của phần mềm đư c thiết kế rõ ràng, thân thiện với người dùng, dễ hiểu và dễ sử dụng, bố cục h p lý.

2. Giao diện phần mềm đư c thiết kế tốt và dễ đọc. Phần mềm c sự đồng nhất các thành phần điều khiển giao diện .

3. Giao diện phần mềm c các biểu tư ng để nhận dạng các thành phần khác nhau. 4. Phần mềm c giao diện sử dụng trực quan, đồ họa c màu đơn giản, ánh sáng màu thể hiện để người dùng luôn biết tình trạng an ninh của máy tính.

5. Phần mềm c các tài liệu, hướng dẫn sử dụng rõ ràng và chính xác. 6. Phần mềm sử dụng chính xác văn phạm và chính tả.

7. Dùng nhãn nhất quán, cách viết tắt chuẩn, dùng tên, từ viết tắt và màu g i nhớ. Biểu đồ 3.4: Ý kiến giảng viên về tính khả dụng của phần mềm

3.3.4.5 Tính hiệu quả

Tính hiệu quả là khả năng của phần mềm có thể hoạt động một cách h p lý, tương ứng với lư ng tài nguyên nó sử dụng, trong điều kiện cụ thể. Tính hiệu quả với 3 tiêu chí đư c thống kê trong bảng sau:

STT Nội dung XS T Đ KĐ Mean

1 Cài đặt nhanh ch ng, dễ dàng. 12 10 2 3.42

2 Thời gian hệ thống đáp ứng người sử

dụng nhanh ch ng. 8 12 4 3.17

3

Phần mềm “chiếm dụng” ít tài nguyên hệ thống (RAM và CPU) khi hoạt động.

14 3 7 3.29

Tính hiệu quả 3.29

Bảng 3.7: Ý kiến giảng viên về tính hiệu quả của phần mềm

GV đánh giá cao tính hiệu quả. Mức điểm trung bình thấp nhất là 3.17 và cao nhất là 3.42.

Trong đ , GV đánh giá cao sự nhanh chóng và dễ dàng cài đặt của phần mềm. Phần mềm cũng đạt những yêu cầu về thời gian hệ thống đáp ứng người sử dụng và sự gọn nhẹ.

Kết luận: tiêu chuẩn tính khả dụng của phần mềm đư c đánh giá chung ở mức tốt với điểm trung bình là 3.29.

1. Cài đặt nhanh ch ng, dễ dàng.

2. Thời gian hệ thống đáp ứng người sử dụng nhanh ch ng.

3. Phần mềm “chiếm dụng” ít tài nguyên hệ thống (RAM và CPU) khi hoạt động. Biểu đồ 3.5: Ý kiến giảng viên về tính hiệu quả của phần mềm

3.3.4.6 Khả năng bảo trì được

Khả năng bảo trì đư c là khả năng của phần mềm có thể chỉnh sửa. Việc chỉnh sửa bao gồm: sửa lại cho đúng, cải tiến và làm phần mềm thích nghi đư c với những thay đổi của môi trường, của yêu cầu và của chức năng xác định. Khả năng bảo trì đư c xây dựng với 2 tiêu chí đư c thống kê trong bảng sau:

STT Nội dung XS T Đ KĐ Mean

1 Phần mềm đáp ứng các hỗ tr về mặt

kỹ thuật. 8 7 6 3 2.83

2 Phần mềm cho phép sửa đổi, nâng cấp. 0 0 0 24 1.00

Khả năng ảo trì đƣợc 1.92

GV đánh giá thấp khả năng bảo trì đu c của phần mềm. Tiêu chí “Phần mềm đáp ứng các hỗ tr về mặt kỹ thuật” đư c đánh giá khá với điểm trung bình là 2.83, trong đ gần 30% GV không nhận đư c sự hỗ tr kỹ thuật kịp thời. Điều này phản ảnh đúng thực tế vì sự hỗ tr kỹ thuật qua email và điện thoại đôi khi chậm trễ. Đặc biệt, 100% đối tư ng tham gia khảo sát đánh giá tiêu chí “Phần mềm cho phép sửa đổi, nâng cấp” không đạt. Điều này cũng phản ánh đúng thực tế vì đây là phần mềm đ ng, không cho phép người sử dụng sửa đổi, nâng cấp.

Như vậy, để nâng cao chất lư ng phần mềm, cần nâng cao khả năng hỗ tr người dùng về mặt kỹ thuật kịp thời thông qua nhiều kênh giao tiếp.

Người nghiên cứu cần lưu ý vấn đề chỉnh sửa, nâng cấp phần mềm nhằm nâng cao chất lư ng của phần mềm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.

Biểu đồ 3.6: Ý kiến giảng viên về khả năng bảo trì đư c của phần mềm

3.3.4.7 Tính khả chuyển

Tính khả chuyển là khả năng của phần mềm cho phép nó có thể đư c chuyển từ môi trường này sang môi trường khác. Tính khả chuyển đư c xây dựng với 4 tiêu chí đư c thống kê trong bảng sau:

STT Nội dung XS T Đ KĐ Mean

1 Phần mềm c thể chuyển từ môi trường

này sang môi trường khác. 9 7 8 0 3.04

2

Phần mềm c thể chuyển đổi môi trường giữa các nền tảng phần cứng hay phần mềm.

12 7 5 0 3.29

3 Phần mềm cài đặt trên các môi trường

hệ điều hành khác nhau. 8 12 4 0 3.17

4

Phần mềm c thể đư c sử dụng chung với các phần mềm cùng loại khác trên cùng một máy tính (không xung đột)

8 14 2 0 3.25

Tính khả chuyển 3.19

Bảng 3.9: Ý kiến giảng viên về tính khả chuyển của phần mềm

GV đánh giá cao tính khả chuyển của phần mềm với điểm trung bình là 3.19. Mức điểm trung bình của các tiêu chí con nằm trong khoảng thấp nhất từ 3.04 đến cao nhất là 3.29.

Kết luận: tiêu chuẩn tính khả chuyển của phần mềm đư c đánh giá chung ở mức tốt với điểm trung bình là 3.19.

1. Phần mềm c thể chuyển từ môi trường này sang môi trường khác.

2. Phần mềm c thể chuyển đổi môi trường giữa các nền tảng phần cứng hay phần mềm. 3. Phần mềm cài đặt trên các môi trường hệ điều hành khác nhau.

4. Phần mềm c thể đư c sử dụng chung với các phần mềm cùng loại khác trên cùng một máy tính (không xung đột)

Biểu đồ 3.7: Ý kiến giảng viên về tính khả chuyển của phần mềm Kết luận: Chất lư ng phần mềm đư c các GV đánh giá cao. Điểm trung bình của các tiêu chí đánh giá đư c thống kê như sau:

STT Tiêu chí Điểm trung bình Thang đánh giá

1 2 3 4 5 6 7 Tính sư phạm Tính chức năng Tính tin cậy Tính khả dụng Tính hiệu quả Khả năng bảo trì đư c

Tính khả chuyển 3.32 3.20 2.69 3.28 3.29 1.92 3.19 Tốt Tốt Khá Tốt Tốt Trung bình Tốt

Bảng 3.10: Thống kê điểm và thang đánh giá các tiêu chí đánh giá phần mềm Ý kiến GV về chất lư ng phần mềm đư c thể hiện trong biểu đồ 3.8 như sau:

Kết luận chƣơng 3

Để thiết kế phần mềm TOEIC nhằm nâng cao kỹ năng tự học của SV, người nghiên cứu đã tuân thủ một cách tuần tự và chặt chẽ các bước trong mô hình phát triển thác nước gồm:

- Phân tích yêu cầu và tài liệu đặc tả;

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)