CÁC NGUYÊN TẮC CÔNG CỤ CỦA NHAÌ NƯỚC

Một phần của tài liệu tot nghiep luat hue tx (Trang 29 - 30)

3. Cơ quan hànhchính Nhà nước ở địa phương:

CÁC NGUYÊN TẮC CÔNG CỤ CỦA NHAÌ NƯỚC

1. Khái niệm Công cụ Nhà nước:

Công cụ Nhà nước là hoạt động có tổ chức của Nhà nước, được phân biệt với các hoạt động khác trong xã hội như sản xuất vật chất, sáng tạo giá trị tinh thần và hoạt động phục vụ trong các tổ chức Chính trị - xã hội bởi sự gắn bó chặt chẽ của công cụ với quyền lực Nhà nước hoạt động công cụ Nhà nước trước là hoạt động quyền lực, tác động đến ý chí của con người, đưa đến cho họ những hành vi có ý thức hoặc hoạt động có ý thức hoặc hoạt động đáp ứng những nhu cầu chung của mọi người trong xã hội. Mặt khác, hoạt động công cụ do các viên chức Nhà nước đảm nhiệm nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng Nhà nước. Quyền lực Nhà nước được những người có chức vụ Nhà nước thực hiện vì rằng mỗi chức vụ đảm bảo một thẩm quyền của cơ quan nhà nước không tách rời khỏi cơ cấu tổ chức của cơ quan đó.

Công cụ Nhà nước hình thành từ lúc xác lập các chức vụ Nhà nước.

Hoạt động công cụ Nhà nước là một dạng lao động của xã hội nhằm quản lý các hoạt động của xã hội theo quy tắc pháp lý. Vì vậy, chức năng cơ bản của viên chức Nhà nước là quản lý Nhà nước hoặc thực hiện các hoạt động khác được Nhà nước uỷ quyền. Tóm lại, công cụ Nhà nước là một chế định pháp luật hành chính, xác lập và điều chỉnh quan hệ của Nhà nước với viên chức Nhà nước mà chức năng của các viên chức là quản lý Nhà nước hoặc các hoạt động khác theo sự uỷ nhiệm của Nhà nước và thay mặt Nhà nước.

2. Các nguyên tắc công cụ Nhà nước:

Các nguyên tắc công cụ của Nhà nước được xác định bởi nội dung hoạt động công cụ, nghĩa là suy cho cùng, được xác định bởi tính chất của Nhà nước. vì công cụ Nhà nước là một chế định pháp lý nên các nguyên tắc công cụ Nhà nước thể hiện tính chất Nhà nước và đặc tính riêng của công cụ Nhà nước.

Từ cách tiếp cận trên, có thể phân định các nguyên tắc công cụ Nhà nước như sau:

- Công cụ Nhà nước thể hiện ý chí Nhà nước và đáp ứng lợi ích của nhân dân. Nội dung của nguyên tắc này thể hiện ở chỗ Công cụ là phương tiện thực hiện nhiệm vụ và chức năng Nhà nước; viên chức Nhà nước phải chịu sự kiểm tra của nhân dân và cơ quan quyền lực Nhà nước; viên chức thực thi chức vụ nhằm mục đích phục vụ nhân dân, phục vụ Nhà nước.

- Công cụ Nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc này thể hiện trước các cơ quan Nhà nước ở Trung ương xác định danh mục các chức vụ trong cơ quan và công sở Nhà nước, định ra các phương thức tuyển chọn, thăng chức, gián chức và thuyên chuyển viên chức, quy định các ngạch bậc viên chức và chế đội đãi ngộ chúng. Khi quyết định các vấn đề quan trọng đó các cơ quan TW cần phải tham khảo ý kiến của các cơ quan Nhà nước ở địa phương và các tổ chức xã hội có cung cấp quản lý viên chức rõ ràng và theo một quy chế thống nhất.

- Công cụ Nhà nước được hình thành và phát triển theo nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước và phát triển đất nước trong phạm vi toàn xã hội cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng viên chức Nhà nước trong các cơ quan Nhà nước cần phải xác định được các chức vụ, các ngạch bậc viên chức biên chế... Các kế hoạch như vậy, cần có trong từng cơ quan, từng địa phương và từng ngành và cao hơn là kế hoạch chung của Nhà nước về công tác cán bộ - viên chức Nhà nước để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh tế - xã hội đất nước.

- Tổ chức hoạt động công cụ Nhà nước trên cơ sở pháp luật và đảm bảo pháp chế. Vì vậy, yêu cầu điều chỉnh pháp luật đối với công cụ Nhà nước là cấp bách và càng cấp bách hơn là làm thế nào để viên chức Nhà nước thực hiện đúng thẩm quyền của mình, không lạm dụng quyền lực để đi đến tham nhũng, hối lộ và thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật khác.

Câu 24

Một phần của tài liệu tot nghiep luat hue tx (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w