3. Kết cấu của khóa luận
3.3.3 Xây dựng và hoàn thiện các công cụ đăng tải thông tin
Để tiếp tục phát huy vai trò là công cụ đắc lực của cơ quan quản lý nhà nƣớc và cộng đồng trong giám sát việc công khai và minh bạch hóa thông tin của đơn bị tổ chức đấu thầu, đồng thời là đầu mối thống nhất cung cấp thông tin, giúp dễ dàng cho việc tiếp cận, tìm kiếm, quản lý thông tin cũng nhƣ giảm thiểu đƣợc các chi phí cho các đối tƣợng quan tâm, Báo Đấu thầu cần phải tiếp tục mở rộng phạm vi đăng tải và nâng cấp nội dung đăng tải trên trang thông tin điện tử để hoàn thiện và tăng cƣờng chức năng đăng tải thông tin, đảm bảo nhanh chóng, hữu dụng nhất đối với ngƣời dùng.
1. Công nhận Hệ thống đấu thầu điện tử đặt tại địa chỉ
http://muasamcong.mpi.gov.vn là Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia làm cơ sở triển khai đấu thầu điện tử theo quy định của Luật Đấu thầu và các Nghị định hƣớng dẫn thi hành có tính đến lộ trình áp dụng phù hợp.
72
- Hoàn thiện hạ tầng kĩ thuật, nâng cấp phiên bản, trình duyệt, bảo đảm an toàn, bảo mật dữ liệu. Bổ sung, hoàn thiện các chức năng đáp ứng yêu cầu của Luật Đấu thầu;
- Tăng dung lƣợng cho việc đăng tải hồ sơ lên hệ thống;
- Xây dựng dữ liệu các nhà cung cấp, hàng hóa và thông số kỹ thuật của hàng hóa;
- Liên kết với hệ thống ngân hàng để xác thực việc bảo đảm dự thầu, bảo đảm thực hiện hợp đồng;
- Kéo dài thời hạn hiệu lực của chứng thƣ số đối với bên mời thầu, nhà thầu khi tham gia Hệ thống;
- Khẩn trƣơng xây dựng hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
- Nghiên cứu và áp dụng việc thu phí dịch vụ nhằm khuyến khích các thành phần tham gia vào hệ thống, khuyến khích các bên tham gia, triển khai trên diện rộng;
3.3.4 Tăng cường áp dụng đấu thầu điện tử trên cơ sở xây dựng và ban hành Chiến lược quốc gia và lộ trình thực hiện đấu thầu điện tử
Trong năm 2014, Thủ tƣớng Chính phủ đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tiếp tục triển khai xây dựng và ban hành Chiến lƣợc quốc gia và lộ trình thực hiện đấu thầu điện tử để tiếp tục phát huy các ƣu điểm nổi bật nhƣ tăng cƣờng tính công khai minh bạch thông tin, giảm thiểu hành vi tiêu cực trong đấu thầu, tạo cơ chế giám sát của cộng đồng, xã hội đối với hoạt động đấu thầu, đồng thời nâng cao hiệu quả, tiết kiệm chi phí cho các bên tham gia đấu thầu nhƣ chi phí đi lại, in ấn.
3.3.5 Sự hỗ trợ từ phía Chính phủ và các đơn vị quản lý Nhà nước khác
Đấu thầu điện tử đã đƣợc đƣa vào vận hành tuy nhiên đây là một hoạt động mới mẻ và còn cần nhiều điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện. Để khắc phục những hạn chế vƣớng mắc trên, trƣớc hết đơn vị chủ quản – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ – Cục Quản lý và Đấu thầu cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xu hƣớng hiện đại, hiệu quả khi đấu thầu điện tử; cải thiện hạ tầng công nghệ, nâng cao dung lƣợng đƣờng truyền,...
Ðồng thời, cần áp quy định cụ thể cho từng đơn vị, địa phƣơng về tỷ lệ đấu thầu điện tử, chẳng hạn quy định địa phƣơng phải đạt tỷ lệ khoảng 30% dự án thực hiện đấu thầu điện tử, tiến tới 40% hoặc cao hơn trong những năm tiếp theo.
Bên cạnh đó, xây dựng ban hành chế tài rõ ràng, cụ thể đối với gói thầu quy định đấu thầu điện tử, nhƣ trƣờng hợp bên mời thầu không tuân thủ sẽ không công nhận kết quả trúng thầu.
Để hoạt động đƣợc phổ biến và dễ triển khai Bộ Kế hoạch và đầu tƣ cũng cần sự hỗ trợ và tạo điều kiện của Chính phủ, kết hợp với các cơ quan thí điểm: UBND thành phố Hà Nội, Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức đăng tải thông tin đấu thầu tất cả các gói thầu lên Hệ Thống đấu thầu điện tử ( tại địa chỉ http://muasamcong.mpi.gov.vn), tổ chức đấu tầu qua mạng 100% các gói thầu chào hàng cạnh tranh, tối thiểu 50% các gói đấu thầu rộng rãi đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp quy mô nhỏ.
Bản thân, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ nghiên cứu và xây dựng phƣơng án thí điểm thu phí ngƣời sử dụng Hệ thống, đảm bảo nguồn kinh phí duy trì ổn định và nâng cấp Hệ thống đáp ứng nhu cầu ngƣời sử dụng và là tiền đề triển khai áp dụng thu phí trên Hệ thống đấu thầu điện tử theo hình thức PPP trong thời gian tới.
Về sự phối hợp giữa các bên và các cơ quan bộ ngành : Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cần phối hợp với các Bộ: Y tế, Giao thông Vận tải, Thông tin và truyền thông, Khoa học và Công nghệ, Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, các tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Bình Dƣơng, Bà Rịa – Vũng Tàu và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Vietsopetro tổ chức đăng tải thông tin đấu thầu tất cả các gói thầu lên Hệ thống đấu thầu điện tử.
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tiếp tục phối hợp, đôn đốc các Bộ, ngành, địa phƣơng và Tập đoàn kinh tế trong cả nƣớc nâng cao nhận thức, tổ chức đào tạo và triển khai thực hiện đấu thầu điện tử cũng cần phải đƣợc đẩy mạnh nhằm nâng cao mức độ sẵn sàng của các bên tham gia, thay đổi tâm lý của các cán bộ làm công tác đấu thầu cũng nhƣ nhà thầu tham dự.
Tăng cƣờng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc và Hiệp hội nhà thầu, phát huy vai trò của Hiệp hội vừa là cơ quan tƣ vấn, hỗ trợ doanh nghiệp vừa tham gia tích cực vào quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc về đấu thầu điện tử
Công nhận giá trị pháp lý các tài liệu điện tử, chữ ký số và kết quả đấu thầu của các gói thầu đƣợc đăng tải trên Hệ thống đấu thầu điện tử là căn cứ pháp lý cho việc ký kết hợp đồng, thanh toán, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán.
74
Duy trì và phát triển hơn nữa mối quan hệ hợp tác quốc tế song phƣơng với các nƣớc có hệ thống đấu thầu điện tử phát triển và mối quan hệ hợp tác đa phƣơng với các tổ chức kinh tế - thƣơng mại quốc tế và khu vực nhƣ WTO, APEC, ASEAN, ASEM, các tổ chức chuyên trách về thƣơng mại của Liên Hợp quốc nhƣ UNCTAD, UNCITRAL, UNCEFACT nhằm trao đổi thông tin và học hỏi kinh nghiệp xây dựng hệ thống đấu thầu điện tử và kinh nghiệm xây dựng hệ thống pháp luật.
KẾT LUẬN
Bằng phƣơng pháp phân tích thống kê, phân tích mô tả, phân tích so sánh, khóa luận đã trả lời đƣợc những câu hỏi nghiên cứu đề ra. Cụ thể, khóa luận đã làm rõ đƣợc những nội dung sau:
- Cung cấp kiến thức chung nhất về hoạt động đấu thầu và đấu thầu điện tử. - Bài học thực tiễn áp dụng đấu thầu điện tử ở một số nƣớc đã triển khai thành công
- Thực trạng áp dụng đấu thầu điện tử ở Việt Nam từ 2009 -2013 và đƣa ra một số ý kiến đề xuất.
Nhận thức đƣợc vai trò và tâm quan trọng của đấu thầu điện tử trong việc cải cách mua sắm công và triển khai đấu thầu điện tử. Các cơ quan Đảng và Nhà nƣớc đã quan tâm xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch triển khai cụ thể hóa tỏng các văn bản và quy phạm pháp luật để tạo cơ sở cho việc xây dựng, thử nghiệm tiến tới hoàn thiện và phát triển đấu thầu điện tử. Để hoàn thành mục tiêu trê, vần đòi hỏi sự quyết tâm của Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ, đồng thời cần có sự quán triệt về chủ trƣơng, đƣờng lối và chỉ đạo thực hiện một cách đồng bộ, thống nhất. Trong giới hạn sự hiểu biết còn hạn chế, tác giả mong muốn đóng góp một phần công sức của mình tạo tiền đề cho những nghiên cứu tiếp sau, sâu hơn, chi tiết hơn, hoàn thiện hơn , phục vụ cho hoạt động nghiên cứu và đƣa ra các giải pháp đóng góp vào gian vào việc xây dựng, triển khai thành công hoạt động đấu thầu điện tử.
76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo số 1135/BKHĐT – QLĐT V/v báo cáo kết quả thực hiện thí điểm đấu thầu điện tử
2. Cục Quản lý đấu thầu (2013), “ Hướng d n sử dụng hệ thống đấu thầu điện tử” 3. Liên danh Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2008), Báo cáo nghiên cứu khả thi
dự án “ Ứng dụng thương mại điện tử trong Mua sắm Chính phủ”. 4. Luật Đấu thầu sửa đổi 2009
5. Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 6. Nghị định 116/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008
7. Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ
8. http://muasamcong.mpi.gov.vn
9. Trung tâm hỗ trợ đấu thầu (2010), Giáo trình Bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu, Nhà xuất bản thống kê
10. Văn bản số 4252/BKHĐT-QLĐT ngày 20/6/2013
11. Viện Công nghệ thông tin( 2007), “Hồ sơ đề xuất kỹ thuật Dự án Dứng dụng Thương mại điện tử trong mua sắm Chính phủ”